K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

vào violet mà tìm

tick nha

23 tháng 11 2015

đề kiểm tra mỗi chỗ một khác chứ!

28 tháng 11 2019

nội dung tham gia giúp em hoc j toán 

 1 ko đưa ra câu hỏi nhảm nhí 

2 .......................

3..............................

4...............................

5...................

................... đọc phần nội qyu đi  và sửa lỗi nhé bạn

I'am Lê Trung Dũng 6B

Nhớ mk ko

Hihihihihihi

Mai tui mới kiểm tra

Ôn đi nhá

Đùng gian lận , mách thầy đấy

Tui có link trang bà rồi

8 tháng 5 2018

mong ad duyệt

đề trường mk là

Nội dung đề thi (cấu trúc)

  1. Số nguyên:  Tính toán chính xác các phép toán trên tập hợp Z
  2. Phân số, Các phép tính của phân số: Biết tìm số đối, số nghịch đảo Tính toán chính xác về phân số Thực hiện phép tính về phân số, hỗn số. Vận dụng các tính chất của các phép toán về phân số để giải toán tìm x. Vận dụng các phép tính của phân số để tính giá trị của dãy số có quy luật
  3. Các bài toán cơ bản về phân số: Tìm giá trị phân số của một số cho trước Vận dụng giải bài toán thực tế.
  4. Góc: Chỉ ra được số đo của một số góc đặc biệt . Biết vẽ góc, tính số đo góc, chứng tỏ tia phân giác

A. TRẮC NGHIỆM: (2đ)  Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:

1: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ?

A. 1100            B. 1000             C. 900              D. 1200

2: Số nghịch đảo của  là:

3:   của 60 là:

A. 50                     B. 30                C. 40             D. 45

4: Số đối của  là:

5:  Kết quả phép tính 12+ (-22) là:

A. 44               B. -10                    C. -44                D. 10

6:  Tổng các phần tử của tập hợp là: A ={ x ∈ Z/ -5 ≤x ≤ 5} là:

A. 0                 B. 10                     C. -5                   D. 5

7: Số đo của góc bẹt là:

A. 00               B. 900                   C. 1800            D. Lớn hơn 1800

8: Tổng của hai phân số   là:

9:  Kết quả phép tính  là:

10:  Thương trong phép chia    là:

B. TỰ LUẬN: (7đ)

11: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (tính một cách hợp lí  nếu có thể):

 12:(1điểm)  Tìm x,  biết:

a)  x + 12 = 8              

13: (1,5điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng  1/6 số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1/3 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.

14: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ ∠xOt  = 400 và ∠xOy  = 800.

a) Tính góc yOt ?

b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

15: (1,0điểm) Tính giá trị biểu thức

8 tháng 5 2018

bạn ở đâu

bạn tham khảo 1 số đề dưới đây nha ,mình thấy khá hay và dễ  

~~chúc bạn làm bài tốt~~

Đề kiểm tra 1:

Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.

Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.

a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?

b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?

c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?

Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?

Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.

a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) Tính IM

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.

b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.

c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau

Suy ra điểm M nằm giữa C và D.

Bài 3.

Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)

Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.

Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)

Theo đề bài ta có:

n(n – 1) : 2 = 55

n(n – 1) = 55 . 2

n(n – 1) = 110

n(n – 1) = 11 . 10

n = 11

Vậy có 11 điểm cho trước

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M

Do đó ON + MN = OM

4 + MN = 8

MN = 8 – 4 = 4 (cm)

Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 2 :

Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:

Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng

- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN

- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP

- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K

Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài 3. (5 điểm)

Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm

a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.

b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC

4 + BC = 8

BC = 8 – 4 = 4 (cm)

Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C

Do đó: AD + DC = AC

2 + DC = 8

DC = 8 – 2 = 6 (cm)

Đề kiểm tra 3:

Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.

Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm

a) Tính AB

b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 7

AB = 7 – 3 = 4 (cm)

b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 4:

Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS

b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E

Điểm E là điểm cần tìm

Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:

MN + NP = MP

6 + NP = 2 (vô lí)

Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.

⇒ MP + PN = MN

⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy: OA = AB = 3 (cm)

b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot

sao cho  góc ∠xOy = 350 và góc ∠xOt = 700.

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc yOt?

c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?

d) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?

Bài 2: (2 điểm) Vẽ mộtΔDEF biết :  EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM =  2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.

Bài 3:. Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 4 cm. Hãy đo các góc BAC, ABC, ACB.

Bài 4: Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC và không trùng A, điểm E nằm ngoài đường thẳng BC. Trong ba tia EA, EB, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 5: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Biết rằng ∠MAQ= 80o. Tính ∠MAP và ∠PAN.

Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy=60o , ∠xOz=120o

a) Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của góc xOz

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh rằng Oz là tia phân giác của góc yOt.

25 tháng 4 2018

1 tiết hả mk có.

21 tháng 12 2016

Mỗi quận mỗi đề khác nhau mà em?

21 tháng 12 2016

KHÔNG ĐỌC NỘI QUY À

14 tháng 11 2017

Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính

a) 2.52 – 176 : 23

b) 17.5 + 7.17 – 16.12

c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170

Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết

a) 8.x + 20 = 76

b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43

c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30

Bài 3. (1,5 điểm)

a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}

b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0

Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) So sánh OA và AB.

c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.

Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1

8 tháng 10 2018

Vào vn.doc

Nha bn

K mk nhé

Thank 💟