K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow a=-1;b=2\)

14 tháng 4 2019

Giải hộ mk bài này nx nha!

Cho hình vẽ:

x o y z

a) kể tên góc nhọn

b) kể tên góc tù

c) kể tên cặp góc kề bù

nhanh nha!

a,\(\frac{1}{3}\),đặt tính ra

b,-1,đặt tính ra

c,x-1#0=>x#1

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
9 tháng 3 2016

a)\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n-1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\)

b) \(C=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}+\frac{1}{6}.\frac{1}{7}+\frac{1}{7}.\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+0+0-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}=\frac{4}{8}-\frac{1}{8}=\frac{4-1}{8}=\frac{3}{8}\)

27 tháng 7 2021

Ta có : \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{6}{5}+\frac{6}{7}-\frac{2}{3}+\frac{6}{11}}=\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{2\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}\right)}=\frac{1}{2}\)

Lại có : \(\frac{\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{20}\right).2021}{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}}=\frac{0.2021}{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}}=0\)

Khi đó \(B=\frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

12 tháng 4 2017

dễ hết chỗ chê

Câu1 :a, Tính giá trị của biểu thức A =\(\frac{27^3.4^5}{6^8}:\left(\frac{5^5.2^4}{10^4}.\frac{2^6.3^4}{6^4}\right)\)                                                 B = \(\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+\frac{1}{3.4.5.6}+.....+\frac{1}{27.28.29.30}\)          b, Tìm x thuộc Z biết ;\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}+\frac{-20}{31}+\frac{12}{17}+\frac{-11}{31}< \frac{x}{9}< \frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{4}{-7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)Câu 2 a, Cho M = ab + ba . Chứng minh M...
Đọc tiếp

Câu1 :a, Tính giá trị của biểu thức A =\(\frac{27^3.4^5}{6^8}:\left(\frac{5^5.2^4}{10^4}.\frac{2^6.3^4}{6^4}\right)\)

                                                 B = \(\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+\frac{1}{3.4.5.6}+.....+\frac{1}{27.28.29.30}\)

          b, Tìm x thuộc Z biết ;\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}+\frac{-20}{31}+\frac{12}{17}+\frac{-11}{31}< \frac{x}{9}< \frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{4}{-7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)

Câu 2 a, Cho M = ab + ba . Chứng minh M chia hết cho 11

         b,Tìm số nguyên n để phân số M = \(\frac{2n-7}{n-5}\)có giá trị là số nguyên 

Câu 3 a, Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 5 dư 3 , a chia cho 7 dư 4

         b,Tìm các cặp số nguyên ( a, b ) biết \(\frac{a}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+5}\)

Câu 4 Giá thịt buổi sáng là x đồng / kg . Đến trua do khan hiếm hàng nên giá thịt tăng 20% . Đến chiều tối lại giảm 20%

a,Hỏi giá thịt buổi sáng và chiều tối giá nào rẻ hơn 

b , Nếu giá thịt buổi sang là 100.000 đồng/kg thì giá thịt lúc chiều tối là bao nhiêu 

Câu 5 : Trên điểm Ax lấy các điểm B , C , D sao cho Ab = 5cm , ÁC = 1cm ,Ad = 3cm. Lấy điểm Ở không thuộc đường thẳng nào của điểm ABsao cho góc AOB bằng 135độ , COB = 2AC 

a,Chứng tỏ D là trung điểm của BC 

b, Tính AOC , COB 

c, Gọi Ok là tia đối của tai OC . So sánh AOK và BOK

( bài này vẽ cả hình ra cho mk nhé ) 

Câu 6 : Cho 1001 đường thẳng trong đó bất cứ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhauvaf ko có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Tính số giao điểm của chúng

0