K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Tìm số bị chia và số chia trong phép chia có số dư laf .Biết nếu chia số bị chia cho 3 lần số chia thì được 4.5 , nếu chia số bị chia cho 4 lần số chia thì được 5.6

23 tháng 3 2020

Bài 1: Tính

Ôn tập hè môn Toán lớp 5

Bài 2: Tìm x

Ôn tập hè môn Toán lớp 5
Bài 3: Tính nhanh

Ôn tập hè môn Toán lớp 5
Bài 4: Chuyển các hỗn số sau thành phân số

Ôn tập hè môn Toán lớp 5

Bài 5: Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm 30/100 tổng số bao, số bao trắng chiếm 45/100 tổng số bao. Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng?

Đề số 2

Bài 1: Tính

Ôn tập hè môn Toán lớp 5
Bài 2: Tìm x

Ôn tập hè môn Toán lớp 5
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ ...

5m 4cm = .....m                 270cm = ...........dm

720cm = .....m....cm              5 tấn 4 yến = ..........kg

2 tạ 7kg = ...... tạ                5m2 54m2 =....m2

67m2 4cm2 = .....cm2

Bài 4: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng. Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền?

Bài 5: Hai thùng dầu có 169 lít dầu. Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.

Bạn làm thử đề này đi (^_^) !!!

bạn đang hỏi người khác , hay đánh đố người khác vậy ????

27 tháng 2 2017

2 giờ 10 phút

24 tháng 12 2017

Đề bài

1. Trong bảng sau, cột cuối cùng ghi tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến  tuổi đi học của một xã. Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính rồi viết kết quả vào cột đó.

Năm

Số em đi học

Tổng số trẻ em

Tỉ số phần trăm

2010

613

618

2011

615

620

2012

617

619

2013

616

618

2. Trung bình bóc 1kg lạc vỏ thì thu được 0,65kg lạc hạt, tức là tỉ số phần trăm giữa lạc hạt và lạc vỏ là 65%. Bằng máy tính bỏ túi, hãy tính số lạc hạt thu được khi bóc vỏ lạc rồi viết vào bảng sau (theo mẫu)

Lạc vỏ (kg)

100

95

90

85

80

Lạc hạt (kg)

65

3. Với lãi suất tiết kiệm 0,5%/một tháng, cần gửi bao nhiêu đồng để sau một tháng nhận được số tiền lãi là:

a) 20 000 đồng            

b) 40 000 đồng            

c) 60 000 đồng

(Dùng máy tính bỏ túi để tính)

Đáp án

1. Trong bảng sau, cột cuối cùng ghi tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến  tuổi đi học của một xã. Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính rồi viết kết quả vào cột đó.

Năm

Số em đi học

Tổng số trẻ em

Tỉ số phần trăm

2010

613

618

99,19%

2011

615

620

99,193%

2012

617

619

99,68%

2013

616

618

99,67%

2. Trung bình bóc 1kg lạc vỏ thì thu được 0,65kg lạc hạt, tức là tỉ số phần trăm giữa lạc hạt và lạc vỏ là 65%. Bằng máy tính bỏ túi, hãy tính số lạc hạt thu được khi bóc vỏ lạc rồi viết vào bảng sau (theo mẫu)

Lạc vỏ (kg)

100

95

90

85

80

Lạc hạt (kg)

65

61,75

58,5

55,25

52

3. Với lãi suất tiết kiệm 0,5%/một tháng, cần gửi bao nhiêu đồng để sau một tháng nhận được số tiền lãi là:

a) 20 000 đồng

b) 40 000 đồng

c) 60 000 đồng

Bài giải

Số tiền cần gửi để cuối tháng nhận được số tiền 20 000 đồng:

20 000 : 0,5 x 100 = 4 000 000 (đồng)

Số tiền cần gửi để cuối tháng nhận được số tiền 40 000 đồng:

40 000 : 0,5 x 100 = 8 000 000 (đồng)

Số tiền cần gửi để cuối tháng nhận được số tiền 60 000 đồng:

60 000 : 0,5 x 100 = 12 000 000 (đồng)

Đáp số: a) 4 000 000 đồng

             b) 8 000 000 đồng

             c) 12 000 000 đồng


 

29 tháng 4 2021

t vứt sách lop5 r

Toán công việc chung lớp 51 . Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời :- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cần làm xong , như quãng đường cần đi , thể tích bể nước , ... Do đó , khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị .- Trong dạng toán này thường có vấn đề " Làm chung , làm riêng " . Trong các bài toán đó ,...
Đọc tiếp

Toán công việc chung lớp 5
1 . Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời :
- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cần làm xong , như quãng đường cần đi , thể tích bể nước , ... Do đó , khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị .
- Trong dạng toán này thường có vấn đề " Làm chung , làm riêng " . Trong các bài toán đó , giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lượng nào đó .
2 . Một số kiểu bài toán về " Công việc làm đồng thời " .
Sau đây tôi trình bày một số kiểu bài về dạng toán về công việc làm đồng thời và tóm tát hệ thống câu hỏi , quy trình bài , bài giải ( trong đó có một số vài tôi trình bày theo hai cách giải )
2.1 Kiểu bài 1 :
Biết thời gian làm riêng một công việc , yêu cầu tìm thời gian làm công việc chung đó .
Tóm tắt quy trình giải :
Bước 1 : Quy ước một đại lượng ( như công việc cần hoàn thành , quãng đường cần đi , thể tích của bể nước , ... ) là đơn vị .
Bước 2 : Tính số phần công việc làm riêng trong một giờ .
Bước 3 : Tính số phần công việc làm chung trong một giờ .
Bước 4 : Tính thời gian làm chung để hoàn thành công việc đó .
( Đây là tóm tắt các bước giải của một bài toán cơ bản còn căn cứ vào từng bài toán cụ thể để có thể phân tích đưa về dạng cơ bản giúp học sinh giải được tốt hơn )
Một số bài tập cụ thể :
Bài tập 7 : Ba máy cày cùng cày trên một cánh đồng . Nếu chỉ một mình thì : máy thứ nhất cày xong cả cánh đồng trong 4 giờ , máy thứ hai cày xong cánh đồng trong 5 giờ , máy thứ ba cày xong cánh đồng trong 8 giờ . Song thực tế trong 2 giờ đầu chỉ có máy thứ nhất và máy thứ hai làm việc , sau đó hai máy này nghỉ và máy thứ ba làm đến hết . Hãy tính xem máy thứ ba phải cày thêm bao lâu nữa mới xong cánh đồng ?
Kiểu bài 2 : Biết thời gian cùng chung hoàn thánh xong công việc và thời gian làm riêng ( đã biết )
Hoàn thành xong công việc đó , yêu cầu tính thời gian làm riêng ( chưa biết ) xong công việc đó .
Bài tập 8 : Hai người cúng làm chung một công việc thì sau 5 giờ sẽ xong . Nếu một mình người thợ thứ nhất làm thì phải làm 8 giờ mới xong . Hỏi người thợ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc đó ?
Bài tập 9 : Cả ba vòi nước cùng chảy vào một bể sau 3 giờ thì đầy . Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì phải mất 8 giờ mới đầy bể . Nếu vòi thứ hai chảy một mình thì thì phải mất 12 giờ mới đầy bể . Hỏi vòi thứ ba chảy một mình phải mất bao lâu mới đầy bể ?
Bài tập 10 : Hai người cùng làm chung nhau một công việc thì sau 8 giờ sẽ xong . Sau khi cùng làm được 5 giờ thì người thứ nhất bận không làm tiếp được nữa , một mình người thứ hai phải làm trong 9 giờ mới xong chỗ việc còn lại . Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì mất bao lâu ?
Bài tập 11 : Thành và Công cùng làm chung nhau một công việc thì sau 48 phút sẽ xong . Cũng công việc đó , Thành làm một mình trong 65 phút , sau đó Công làm trong 28 phút thì hoàn thành . Hỏi Thành làm một mình toàn bộ công việc thì mất bao nhiêu phút ?
Bài tập 12 : Hai vòi cùng chảy vào bể không có nước , sau 10 giờ thì đầy bể . Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ , vòi thứ hai chảy trong 7 giờ thì được 13/20 bể . Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Bài tập 13 : Ba vòi cùng chảy vao một bể không có nước trong 2 giờ , sau đó tắt vói thứ nhất để hai vòi còn lại tiếp tục chảy trong 1 giờ rồi tắt vòi thứ hai . Hỏi vòi thứ ba phải chảy thêm bao nhiêu giờ nữa thì đầy bể ? Biết rằng : Nếu chảy riêng từng vòi vào bể không có nước thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 9 giờ , vòi thứ hai chảy đầy bể trong 12 giờ , vòi thứ ba chảy đầy bể trong 18 giờ ?

0
21 tháng 3 2018

Tổng vận tốc 2 xe là: 35+37=72 (km/h)

Thời gian từ lúc 2 xe xuất phát đến lúc gặp nhau là: 108:72=1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

21 tháng 3 2018

quãng đường cd dài 108 km. Hai xe máy khởi hành một lúc, một xe đi từ C đến D với 

vận tốc 35km/ giờ, một xe đi từ D đến C với vận tốc 37 km/ giờ . Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi , sau mấy giờ hai xe máy gặp nhau ? 

10 tháng 5 2016

thời gian làm 3 sản phẩm là :

12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút 

thời gian làm 1 sản phẩm là :

4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút

thời gian làm 16 sản phẩm là :

1 giờ 30 phút x 16 = 24 giờ

số ngày làm xong là :

24 : 8 = 3 ( ngày )

         đáp số : 3 ngày

tink nhé

22 tháng 3 2016

bài này dễ thôi

1250m = 1,25km

2phut = 1/30 giờ

vận tốc của xe máy là:

1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ)

22 tháng 3 2016

BÀI GIẢI :

Đổi : 1250m = 1,25km ; 2 phút = \(\frac{1}{30}\) giờ

Vận tốc của xe máy đó là :

          1,25  :  \(\frac{1}{30}\)  =  37,5 ( km/giờ )

                             Đáp số : 37,5 km/giờ

3 tháng 12 2020

sao bạn học nhanh vậy ,chúng mình mới chỉ học đến bài chia số thập phân cho 10,100,100,.. thôi

27 tháng 5 2022

thời gian người đó đi là

8,1:4,5=1,8(h)=1h48p

nếu người đó đi từ 5h15p thì đến nơi lúc số h là

5h15p+1h48=7h3p

27 tháng 5 2022

Thời gian người đó đi được là: `8,1:4,5=1,8` giờ `=1` giờ `48` phút

Người đó đến nơi lúc: `5` giờ `15` phút `+1` giờ `48` phút `=7` giờ `3` phút

5 tháng 8 2014

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km

 

10 tháng 8 2014

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km