K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}< x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-123}{41}< x< \frac{1.3+1.2+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-3< x< 1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

31 tháng 3 2019

\(\frac{x}{5}=\frac{15}{2}-\frac{51}{10}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{15.5-51}{10}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{24}{10}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{12}{5}\)

\(x=12\)

19 tháng 7 2020

Bài 2: Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe . Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe ?

                                                     Bài giải 

                                          5 xe ô tô như thế có số bánh xe là :

                                            4 x 5= 20 (bánh xe )

                                              Đáp số : 20 bánh xe 

24 tháng 7 2018

Bạn đăng ít một thôi!

24 tháng 7 2018

mk lỡ đăng rồi bạn ạ 

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
15 tháng 6 2020

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

26 tháng 6 2017

\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{3}=\frac{2}{3}:\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{4}{9}+\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{10}{9}\)

\(x=\frac{10}{9}:\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{20}{27}\)

Vậy x=\(\frac{20}{27}\)

\(\left(\frac{9}{11}-x\right):\frac{-10}{11}=1-\frac{4}{5}\)

\(\left(\frac{9}{11}-x\right):\frac{-10}{11}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{9}{11}-x=\frac{1}{5}\cdot\frac{-10}{11}\)

\(\frac{9}{11}-x=\frac{-2}{11}\)

\(x=\frac{9}{11}-\frac{-2}{11}\)

\(x=1\)

Vậy x=1

\(\frac{-11}{12}\cdot x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{6}\)

\(\frac{-11}{12}\cdot x=\frac{-1}{6}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{-11}{12}\cdot x=\frac{21}{12}\)

\(x=\frac{-21}{11}\)

Vậy x=\(\frac{-21}{11}\)

\(\frac{-5}{4}-\left(1\frac{1}{2}+x\right)=4,5\)

\(\frac{3}{2}+x=\frac{-5}{4}-\frac{9}{2}\)

\(\frac{3}{2}+x=\frac{23}{4}\)

\(x=\frac{17}{4}\)

Vậy x=\(\frac{17}{4}\)

\(\left(\frac{3}{4}-x:\frac{2}{15}\right)\cdot\frac{1}{5}=-2,6\)

\(\frac{3}{4}-x:\frac{2}{15}=\frac{-13}{5}:\frac{1}{5}\)

\(\frac{3}{4}-x:\frac{2}{15}=-13\)

\(x:\frac{2}{15}=\frac{3}{4}-\left(-13\right)\)

\(x:\frac{2}{15}=\frac{45}{4}\)

\(x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=\(\frac{3}{2}\)

\(3-\left(\frac{1}{6}-x\right)\cdot\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\)

\(3-\left(\frac{1}{6}-x\right)=\frac{2}{3}:\frac{2}{3}\)

\(3-\left(\frac{1}{6}-x\right)=1\)

\(\frac{1}{6}-x=2\)

\(x=\frac{1}{6}-2\)

\(x=\frac{-11}{6}\)

Vậy x=\(\frac{-11}{6}\)

\(\left(1-2x\right)\cdot\frac{4}{5}=\left(-2\right)^3\)

\(1-2x=\frac{-1}{10}\)

\(2x=1-\frac{-1}{10}\)

\(2x=\frac{11}{10}\)

\(x=\frac{11}{20}\)

Vậy x=\(\frac{11}{20}\)

\(\frac{1}{6}-\left|\frac{1}{2}\cdot x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{8}\)

\(\left|\frac{1}{2}\cdot x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)                                                         \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{-7}{12}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{11}{12}\)                                                                        \(\frac{1}{2}x=\frac{-1}{4}\)

\(x=\frac{11}{6}\)                                                                              \(x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{11}{6};\frac{-1}{2}\right\}\)

26 tháng 6 2017

\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{3}=\frac{2}{3}:\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{4}{9}+\frac{6}{9}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{10}{9}\)

\(x=\frac{10}{9}:\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{20}{27}\)

tk mình đi mình làm nốt cho hjhj ^^

19 tháng 4 2019

Câu a \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=1\)

19 tháng 4 2019

g) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vây \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)