K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

baby chỉ làm đc phần thuận giống t thôi à :v còn phần giới hạn vs đảo nx nhé =))) 

P/s bổ sung phần giới hạn: Nếu M trùng với A => N trùng với H ( Vì AN = BM )

M trùng với B => N trùng với A ( điều này không thể xảy ra vì BM = 0 )

Tiếp đi Dương cute :>>> còn phần đảo nữa :((

12 tháng 2 2022

đây ko phải toán 1

theo tính chất đường phân giác ta cóANBN =ACBC ⇔AN+BNBN =AC+BCBC 

BN=AB.BCAC+BC  .tương tự suy ra CM=AC.BCAB+BC 

giả sử  AB≥AC⇒BN≥CMtheo kết quả vừa tính được

có AB≥AC⇒^B≤^C⇔{

^B1≤^C1
^B2≤^C2

chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )^D12=^C23

mà ^B2=^D1≤^C2⇒^D2≥^C3⇒CM≥DM=BN

⇒{

BN≥CM
BN≤CM

⇒BN=CM⇒AB=AC⇒tam giác ABC cân

trường hợp AB≤AC làm tương tự

20 tháng 6 2021

Đây là toán lớp 1 á!

12 tháng 4 2023

bài toán lớp 1:)))?

 

16 tháng 4 2023

Đây không phải toán 1 đâu nhỉ ?!

18 tháng 12 2015

Đây mà là toán lớp 1 sao ??????

10 tháng 11 2018

a) Tam giác MAB cân tại M nên góc BAM=góc ABM

    Tam giác ABC cân tại A nên góc ACB=góc ABM

=>  góc BAM= góc ACB (1)

Có Bx // AM nên góc ABN+góc BAM =180o  (2)   (cặp góc trong cùng phía bù nhau)

Có góc ACM+góc ACB=1800 (kề bù)   (3)

Từ (1(,(2),(3)=> góc ABN= góc ACM

b)  tam giác ABN= tam giác ACM  (c-g-c) =>AN=AM

do đó tam giác AMN cân


16 tháng 3 2020

đây hình như không phải toán lớp 1

1: Xét ΔCIO vuông tại Ivà ΔCHO vuông tại H có

CO chung

góc ICO=góc HCO

=>ΔCIO=ΔCHO

=>CI=CH

=>ΔCIH cân tại C

2:

Kẻ AE//BC, E thuộc IH

=>góc AEH=góc HIC=góc IHC=góc AHE

=>ΔAHE cân tại A

=>AE=AH=IK

Xét ΔAEM và ΔKIM có

góc MAE=góc MIK

AE=IK

góc AME=góc KMI

=>ΔAEM=ΔKIM

=>AM=KM

=>M là trung điểm của AK

c: Kẻ OD vuông góc AB

Xét ΔAOD vuông tại D và ΔAOH vuông tại H có

AO chung

góc OAD=góc OAH

=>ΔAOD=ΔAOH

=>AD=AH=IK

Xet ΔBOD và ΔBOI có

góc BDO=góc BIO

BO chung

góc DBO=góc IBO

=>ΔBDO=ΔBIO

=>BD=BI

BK=BI+IK=BD+AD=BA

=>ΔBKA cân tại B

=>BO vuông góc AK

Xét ΔAHO và ΔOIK có

AH=IK

OH=OI

góc AHO=góc OIK=90 độ

=>ΔAHO=ΔKIO

=>OA=OK

=>ΔOAK cân tại O

mà M là trung điểm của AK

nên OM vuông góc AK

=>B,O,M thẳng hàng