K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Lời giải:

ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+2\neq 0\\ \frac{-2}{x+2}\geq 0\\ x^2+2x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -2\\ x+2<0\\ x(x+2)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -2\)

Đáp án C.

31 tháng 12 2023

TH1: Lấy \(x_1;x_2\in R\) sao cho \(0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=a\cdot\left(x_1+x_2\right)\)>0 vì \(x_1+x_2>0;a>0\)

=>Hàm số y=f(x)=ax2 đồng biến khi x>0 nếu a>0

TH2: Lấy \(x_1;x_2\in R^+;0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)< 0\)(vì x1+x2>0 và a<0)

=>Hàm số nghịch biến khi x>0

TH3: Lấy \(x_1;x_2\in R^-\) sao cho \(x_1< x_2< 0\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)>0\) vì a<0 và x1+x2<0

=>Hàm số đồng biến khi x<0

 

27 tháng 7 2018

P/s : làm đc rồi.

Mệnh đề sai : 

A: đồng biến khi a>0

tích mình đi

ai tích mình

mình tích lại

thanks

26 tháng 6 2018

a) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(N\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: x=0, x=1/4

b) \(x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(N\right)\\x=1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: x=4, x=1

c) \(x+5\sqrt{x}-6< 0\) (*)

Đặt \(t=\sqrt{x}\) \(\left(t\ge0\right)\)

bpt (*) trở thành: \(t^2+5t-6< 0\) (**)

Xét pt bậc 2: \(t^2+5t-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-6\end{matrix}\right.\)

Bpt (**) có nghiệm là \(-6< t< 1\)

Đối chiếu với đk, ta được: \(0\le t< 1\)

Vậy bpt (*) có nghiệm là \(0\le x< 1\)

Kl: 0 \< x <1

d) \(x-6\sqrt{x}+9\le0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)^2\le0\) (*)

\(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\)

nên bpt (*) chỉ xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\Leftrightarrow x=9\left(N\right)\)

Kl: x=9

27 tháng 6 2018

a) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(N\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

KL:....

b) \(x-3\sqrt{x}+2=0\) (*)

Đặt \(t=\sqrt{x}\left(t\ge0\right)\)

phương trình (*) trở thành: \(t^2-3t+2=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot2=1>0\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-\left(-3\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}\\t=\dfrac{-\left(-3\right)-\sqrt{1}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(N\right)\\t=1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

\(t=2\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\left(N\right)\)

\(t=1\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\left(N\right)\)

Kl:.....

19 tháng 4 2020

đồng biến nha bạn

Học tốt

19 tháng 4 2020

nhầm nghịch biến nha

Chọn B

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

b: Khi x>0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số đồng biến