K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

10 tháng 5 2021

ta có A=\(\frac{n+1}{n-3}\)

để A nguyên thì \(n+1⋮n-3\Rightarrow n-3+4⋮̸n-3\)

vì \(n-3⋮n-3\Rightarrow4⋮n-3\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy \(n\in\left\{2;1;-1;4;5;7\right\}\)


 

9 tháng 7 2017

bn ơi nik ko giải dc đâu . năm nay mik mới lên lớp 6 thui à . thông cảm nha :)

9 tháng 7 2017

ok ko sao đâu mà yên tâm đi hihi....

24 tháng 5 2018

giúp mình với !!!

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

6 tháng 2 2016

2n-3=2n+2-5 => 2n+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5}

TH1: 2n+2=1

2n=-1( loại)

TH2: 2n+2=5

2n= 3 => n=1,5