K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.

8 tháng 3 2019

Thể hiện sự nghẹn ngào, không nói ra lời của tác giả như lòng yêu thương sâu sắc của tác giả đối với Lượm

18 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Đây là một câu thơ rất độc đáo trong bài. Câu thơ bốn chữ bị ngắt làm đôi. Câu thơ tự nó vỡ ra thành hai nhịp, tự nó cắt rời với những khoảng trống xót xa. “Ra thế” thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn “Lượm ơi!” là tiếng khóc thầm thì bật lên thành nức nở.Câu thơ ngắt đôi như tiếng nấc nghẹn ngào, thương xót. Thể hiện sự ngỡ ngàng, tình cảm tiếc thương đau đớn của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.

5 tháng 3 2016

lặp lại 2 khổ thơ đầu tái hiện hình ảnh của lượm khẳng định rằng lượm vẫn sống mãi trong lòng quê hương đất nước

mình mới hok xong

5 tháng 3 2016

Thanks

12 tháng 3 2018

Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

12 tháng 3 2018

k nhé

câu ra thế 

Lượm ơi

câu thơ được ngắt ra thành 2 dòng . Cách ngắt câu thơ như vậy tạo ra sự đọt ngôt và khoảng lặn giừa òng thơ . thể hiện sự xúc động đến ngẹn ngào , sững sờ của tác giả về sự hi sinh đột ngột của Lượm

b, Lượm ơi còn không

đực tách ra làm khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh về sự "còn" hay "mất" của Lượm. Câu thơ dưới dang 1 câu hỏi tu từ và tác giả đã gián tiếp gián tiếp trả lời câu hỏi ấy bằng cách nhắc lại hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên , vui tươi , sự lạc quan của chú bé liên lac trong  hai khổ thơ cuối cùng

Chú bé.................

.........................vàng

k

31 tháng 5 2018

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

Bài làm:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

24 tháng 2 2019

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng no

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại trong cuối bài thơ, đó giống như những hình ảnh hồi ức về người đồng chí nhỏ. Những dòng thơ cuối muốn nhắn nhủ rằng Lượm vẫn sống mãi trong trái tim của mỗi người chúng ta.

4 tháng 4 2021

cho thấy lượm vẫn còn sống mãi trong trái tim của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung.

18 tháng 7 2017

Nhà thơ viết như vậy cũng có dụ ý cả. Khi nhà thơ viết như vậy bơỉ vì khi ta đọc đến câu thơ đó mà ngừng nghỉ lại vì khi nghe Lượm đã hi sinh, như tiếng nấc nghẹn lòng không nói nên lời của tác giả đối với Lượm.

22 tháng 7 2017

- Ân tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn nguyên vẹn , nét đẹp đẽ , vui tươi,ấm áp trong lòng tác giả nhưng bỗng nhiên có tin Lượm hi sinh: câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn ngào:

Ra thế

Lượm ơi...

- đó là nỗi sửng sốt , xúc động và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tượng chú bé hi sinh trên cách đồng.

Lượm"thiên thần bé nhỏ " ấy đã bay đi , để lại bao tiếc thương cho chúng ta. Tố Hữu đã nghẹn ngào , đau xót gọi em lần thứ 3 bằng 1 câu thơ day dứt : 'Lượm ơi còn không?"

- Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ như 1 câu hỏi soáy vào lòng người đọc , đã nói rõ tình cảm của nhà thơ đối với chú anh hùng của dân tộc. Tác giả như không tin rặng Lượm đãhi sinh, Lượm vẫn còn trong lòng tác giả , mãi còn cùng với đất nc , quê hương.

(mỏi tay was, đúng nhớ tick nháhihi)

27 tháng 3 2017

Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp trong lòng tác giả, bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh. Câu thơ gãy đôi như một tiếng nấc nghẹn ngào:

Ra thế

Lượm ơi!

Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tượng chú bé hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.

Lượm “ thiên thần bé nhỏ ấy đã bay đi”, để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:

Lượm ơi,

còn không?

Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc, đã nói rõ tình cảm của nhà thơ đối với chú bé anh hùng của dân tộc. Tác gỉa như không tin rằng Lượm đã hy sinh, Lượm vẫn còn trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương.

25 tháng 4 2018

vuiĐi thi mik viết rời như vầy hả bạn. Giúp mik nha mik đang cần gấp.