K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

=( x\(^2\)+x)(x\(^2\)+x -2)=24

đặt x\(^2\)+ x= a\(\Rightarrow\)a(a-2)=24

chuển vế sang rồi tìm a, thay x vào rồi tìm x. tương tự mấy cau trên thui

Ta có : \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]=24\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)(1)

Đặt \(t=x^2+x-1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x=t+1\\x^2+x-2=t-1\end{cases}}\)

Suy ra pt \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-1\right)=24\Leftrightarrow t^2-1=24\) 

\(\Leftrightarrow t^2=25\Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)=25\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x-1=5\\x^2+x-1=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x-6=0\\x^2+x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)

[Lớp 8]Bài 1. Giải phương trình sau đây:a) \(7x+1=21;\)b) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0;\)c) \(\left|x-2\right|=2x-3;\)d) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}.\) Bài 2. Giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:                                   \(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{3x+5}{2}\ge1-\dfrac{4x+5}{6}.\) Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của \(A=-x^2+2x+9.\) Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 8]

Bài 1. Giải phương trình sau đây:

a) \(7x+1=21;\)

b) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0;\)

c) \(\left|x-2\right|=2x-3;\)

d) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}.\)

 

Bài 2. Giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

                                   \(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{3x+5}{2}\ge1-\dfrac{4x+5}{6}.\)

 

Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của \(A=-x^2+2x+9.\)

 

Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi thực hiện người đó giảm vận tốc 6km/h nên đã đến B chậm hơn dự định là 24 phút. 

Tính quãng đường AB.

 

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Vẽ HD⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E∈ AC). AB=12cm, AC=16cm.

a) Chứng minh: ΔHAC đồng dạng với ΔABC;

b) Chứng minh AH2=AD.AB;

c) Chứng minh AD.AB=AE.AC;

d) Tính \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}.\)

9
26 tháng 3 2021

Bài 4 :

24 phút = \(\dfrac{24}{60} = \dfrac{2}{5}\) giờ

Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x(giờ) ; x > 0 

Suy ra quãng đường AB là 36x(km)

Khi vận tốc sau khi giảm là 36 -6 = 30(km/h)

Vì giảm vận tốc nên thời gian đi hết AB là x + \(\dfrac{2}{5}\)(giờ)

Ta có phương trình: 

\(36x = 30(x + \dfrac{2}{5})\\ \Leftrightarrow x = 2\)

Vậy quãng đường AB dài 36.2 = 72(km)

 

28 tháng 4 2023

\(\dfrac{1}{x^2+2x}+\dfrac{1}{x^2+6x+8}+\dfrac{1}{x^2+10x+24}+\dfrac{1}{x^2+14x+48}=\dfrac{4}{105}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{2}{\left(x+6\right)\left(x+8\right)}=\dfrac{8}{105}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)+\left(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+4}\right)+\left(\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}\right)+\left(\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+8}\right)=\dfrac{8}{105}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+8}=\dfrac{8}{105}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x\left(x+8\right)}=\dfrac{8}{105}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=105\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x-105=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+15x-105=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)+15\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-15\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta có nghiệm của phương trình trên là \(x=7\text{v}à\text{x}=15\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2023

1. Đặt $x^2+x=a$ thì pt trở thành:

$a^2+4a=12$
$\Leftrightarrow a^2+4a-12=0$

$\Leftrightarrow  (a-2)(a+6)=0$

$\Leftrightarrow a-2=0$ hoặc $x+6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ hoặc $x^2+x+6=0$

Dễ thấy $x^2+x+6=0$ vô nghiệm.

$\Rightarrow x^2+x-2=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2023

2.

$x(x-1)(x+1)(x+2)=24$
$\Leftrightarrow [x(x+1)][(x-1)(x+2)]=24$

$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)=24$

$\Leftrightarrow a(a-2)=24$ (đặt $x^2+x=a$)

$\Leftrightarrow a^2-2a-24=0$

$\Leftrightarrow (a+4)(a-6)=0$

$\Leftrightarrow a+4=0$ hoặc $a-6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x+4=0$ hoặc $x^2+x-6=0$

Nếu $x^2+x+4=0$

$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}-4<0$ (vô lý - loại)

Nếu $x^2+x-6=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+3=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-3$

5 tháng 7 2019

\(\frac{x}{x-3}+\frac{2x-24}{x^2-9}=-\frac{1}{2}\) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(2x-24\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2x^2+6x+4x-48=-\left(x^2-9\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x-48=-x^2+9\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x^2+10x-48-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+10x-57=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+\frac{19}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+\frac{19}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\text{(không thỏa mãn ĐKXĐ)}\\x=-\frac{19}{3}\text{( thỏa mãn ĐKXĐ)}\end{cases}}\)

6 tháng 4 2018

1, \(_{\left|x^2-5x-6\right|=x^2+x-24}\) (1)

Điều kiện \(x^2+x-24\ge0\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{-1+\sqrt{97}}{2}\\x\le\frac{-1-\sqrt{97}}{2}\end{cases}}\)

Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-5x-6=x^2+x-24\\x^2-5x-6=-x^2-x+24\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}-6x=-18\\2x^2-4x-30=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2-2x-15=0\end{cases}}\)

<=> \(x\in\left\{-3;3;5\right\}\)

Loại 2 giá trị x = -3 và x = 3 do ko t/m đk bên trên, ta đc x = 5 là nghiệm duy nhất của pt

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}

6 tháng 4 2018

|x^2-5x-6|=x^2+x-24

=>x= 5

|x-1|-2|x-2|+3|x-3|=4

=> x= 5 hoac bang 1 

13 tháng 7 2017

1. Ta có \(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right].\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]+16=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16=0\)

Đặt \(x^2+10x=t\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(t+16\right)\left(t+24\right)+16=0\Leftrightarrow t^2+40t+400=0\Leftrightarrow t=-20\)

\(\Rightarrow x^2+10x+20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5+\sqrt{5}\\x=-5-\sqrt{5}\end{cases}}\)

2. Ta có \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24=0\)\(\Rightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

Đặt \(x^2+7x=t\Rightarrow\left(t+10\right)\left(t+12\right)-24=0\Rightarrow t^2+22t+96=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-6\\t=-16\end{cases}}\)

Với \(t=-6\Rightarrow x^2+7x+6=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-1\end{cases}}\)

Với \(t=-16\Rightarrow x^2+7x+16=0\left(l\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-1\end{cases}}\)

18 tháng 7 2017

Quản lí Hoàng Thị Lan Hương giúp em giải bài toán vừa đăng lên đc ko ạ.??? ^^

24 tháng 4 2021

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=24\)

Dat \(x^2+3x+2=a\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)a=24\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-24=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+4a-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-6\right)\left(a+4\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}a=6\\a=-4\left(Loai\right)\end{matrix}\right.\)

Thay a=6:

\(x^2-3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vayy...

 

 

24 tháng 4 2021

\(x(x+1)(x+2)(x+3)=24\)

\(\Leftrightarrow[x(x+3)][(x+1)(x+2)]-24=0 \)

\(\Leftrightarrow(x^2+3x)(x^2+3x+2)-24=0\)

\(\Leftrightarrow[(x^2+3x+1)-1][(x^2+3x+1)+1]-24=0\)

Đặt \(a=x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow(a-1)(a+1)-24=0\)

\(\Leftrightarrow (a^2-1)-24=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-1-24=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow(a-5)(a+5)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-5=0\\a+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3x+1=5\\x^2+3x+1=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3x-4=0\\x^2+3x+6=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\left(x+3\right)-4=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+3\right)=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x+3=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm pt \(S=\{-1;4\}\).

 

21 tháng 7 2015

2           

10 tháng 3 2020

x(x - 1) ( x + 1) (x + 2 ) = 24  

<=> [x(x + 1)][(x - 1)(x + 2)] = 24

<=> (x^2 + x)(x^2 + x - 2) = 24

đặt x^2 + x  = a

<=> a(a - 2) = 24

<=> a^2 - 2a = 24

<=> a^2 - 2a - 24 = 0 

<=> a^2 + 4a - 6a - 24 = 0

<=> a(a + 4) - 6(a + 4) = 0

<=> (a - 6)(a + 4) = 0

<=> a = 6 hoặc a = -4

a = 6 => x^2 + x = 6

<=> x^2 + x - 6 = 0

<=> (x + 3)(x - 2) = 0

<=> x = - 3 hoặc x = 2

a = -4 => x^2 + x + 4 = 0 

mà x^2 + x + 4 > 0 

=> vô lí

vậy x = -3 hoặc x = 2

13 tháng 1 2019

a) \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+4x^2+3x+2=12\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+4x^2+3x+2=12-12\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+4x^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+5\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

b) \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x=42\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x=42-42\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+7=0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=-3\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) làm tương tự b).

d) \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Trình độ hơi thấp, có gì sai sót mong bạn bỏ qua cho ạ

13 tháng 1 2019

Chỉ gợi ý thôi.

a) đặt x^2+x+1=t

=> pt <=> t(t+1)=12

tự làm nốt.

b) x(x+1)(x^2+x+1)=42

<=> (x^2+x)(x^2+x+1)=42

đặt x^2+x=t

=> pt <=>t(t+1)=42

...............................

c) x(x+1)(x-1)(x+2)=24

(x^2+x)(x^2+x-2)=24

Đặt x^2+x=t

=> pt <=> t(t-2)=24

............................

d) (x^2+1)^2+3x(x^2+1)+2x^2=0

(x^2+1)^2+x(x^2+1)+2x(x^2+1)+2x^2=0

(x^2+1)(x^2+x+1)+2x(x^2+x+1)=0

(x^2+x+1)(x^2+2x+1)=0

(x^2+x+1)(x+1)^2=0  (1)

Ta có: x^2+x+1=(x+1/2)^2+3/4>0 với mọi x

=> (1) <=> (x+1)^2=0

<=> x=-1

Vậy x=-1