K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

\(A=\frac{n+1}{n-2}\text{ nguyên}\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\Leftrightarrow\left(n+1\right)-\left(n-2\right)⋮n-2\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

\(Vậy:n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\left(tm\right)\)

n nguyên nhé!

\(\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)Vì A có giá trị lớn nhất nên mẫu bé nhất >0

=> n=3=>A có GTLN là: 4

Vậy: Amax=4. Dấu "=" xảy ra khi: x=3

22 tháng 2 2019

a) \(A=\frac{n+1}{n-2}\) (ĐK: \(x\ne5\))

\(A=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x - 2 = -3 => x = -1

     x - 2 = -1 => x = 1

     x - 2 = 1 => x = 3

     x - 2 = 3 => x = 5 

Vậy: 

18 tháng 3 2018

A=n-2+3/n-2

A=1+3/n-2thuộc Z <=>n-2thuộc Ư(3)

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

1 tháng 8 2016

Ta có

\(A=\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

A lớn nhất <=> 3/n lớn nhất <=> n bé nhất khác 0

Mà  n\(\in\)N*

=>n=1

Thay vào ta được A=4

Vậy MAXA=4 khi n=1

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

16 tháng 4 2016

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho (n-2)

Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

  

n-2-3-113
n-1135

Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}

8 tháng 5 2022

`A = (3n + 5)/(n + 4)`

`<=> 17/(n + 4)` là nguyên

`=> n + 4 in Ư (17) = {1; -1; 17; -17}`

`=> n = -3; -5; 13; -21`

8 tháng 5 2022

cảm ơn nha!! ko có bn chắc mik quên lun

 

10 tháng 4 2019

n+3/3=n/3+1         (1)

ta có tử càng lớn thì ps càng lớn

vì k co số tn lớn nhất nên n thuộc rỗng

b, theo (1) ta có 

vì 1 là stn nên để a là stn thì n/3 cũng phải là số tn

để n/3 là stn thì n chia hết cho 3

=> n thuộc Ư(3)

11 tháng 3 2021

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số

\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)

Vậy với mọi số nguyên  \(n\ne-2\)thì A là phân số.

b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+2-3-113
n-5-3-11

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.

7 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo:

loading...