K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Hình như câu d sai đề

20 tháng 2 2019

Bạn tự vẽ hình nha

a) xét ∆NAD và ∆NBD có

        ND cạnh chung

     AD=AB   (d là trung điểm của AB )

      Góc NDA = góc NDB(=90°)

=>∆NAD=∆NBD(C-G-C)

b) xét ∆MNA và ∆MNB có

       MN cạnh chung

     Góc MNA = góc MNB (vì ∆NAD=∆NBD )

       NA =NB (vì ∆NAD=∆NBD)

=>∆MNA=∆MNB(c-g-c)

c) ta có ∆NAD=∆NBD (cmt)

 =>góc AND =góc BND (2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

 =>ND LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ANB

       

12 tháng 3 2020

M N x D A B

Xét tam giác NAD và tam giác NBD

có AD=DB(GT)

góc ADN=góc NDB = 900

ND chung

suy ra  tam giác NAD = tam giác NBD (c.g.c)

b) Xét tam giác MAN và tam giác MNB

có MA=MB (GT)

AN=NB (GT)

MN chung

suy ra tam giác MAN = tam giác MNB (c.c.c)

c) theo câu b tam giác MAN = tam giác MNB (c.c.c) suy ra góc AND = góc BND

suy ra ND là tia phân giác của góc ANB

d) góc AMD là góc ngoài tại đỉnh N của tam giác AMN suy ra góc AMD> góc AND 

góc BMD là góc ngoài tại đỉnh N của tam giác BMN suy ra góc BMD> góc BND 

suy ra góc AMD + góc BMD > góc AND + góc BND

hay góc AMB > góc ANB

11 tháng 8 2017

Viết thiếu rồi bạn ơi mk ko hiểu

15 tháng 8 2017

mk viết đúng đề oy mà

13 tháng 4 2021

Câu b bạn nhầm đề khôngundefined ạ?

a) Xét ΔHBA vuông tại A và ΔHBD vuông tại D có 

BH chung

BA=BD(gt)

Do đó: ΔHBA=ΔHBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

26 tháng 12 2015

Tick cho tui đi rùi tui làm câu C

 

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
4 tháng 3 2020

P/s : GT và KL tự ghi nhé :P

A B M N H d

b,Xét \(\Delta AMH\)và \(\Delta BMH\)có :

\(MH\left(canh-chung\right)\)

\(AH=BH\left(gt\right)\)

\(=>\Delta AMH=\Delta BMH\left(2-cgv\right)\)

c,Xét \(\Delta ANH\)và \(\Delta BNH\)có :

\(NH\left(canh-chung\right)\)

\(AH=BH\left(gt\right)\)

\(=>\Delta ANH=\Delta BNH\left(2-cgv\right)\)

\(=>AN=BN\left(canh-tuong-ung\right)\)

d,Theo câu C ta đã cm được \(\Delta ANH=\Delta BNH\)

=>HNA^=HNB^

=>NH là tia phân giác của góc ANB

4 tháng 3 2020

Thôi làm nốt :v 

gtAH=BH=1/2AB;D \(\perp\)AB(D thuộcH);M;N thuộc D
klT/G AMH = T/G BMH ; AN=BN;ANH^=BNH^=1/2ANB^

Ko bt có đúng ko :P

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

c: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ACB}\left(=\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCE}\)

ΔCBD cân tại C

mà CN là đường cao

nên N là trung điểm của BD

=>BD=2BN

Xét ΔADC và ΔECB có

AD=EC

\(\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\)

DC=CB

Do đó: ΔADC=ΔECB

=>EB=AC

=>EB-AC=AC-CE=AB-AD=BD=2BN