K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

\(4+\frac{1}{x}=\frac{4x+1}{x}\)

\(\frac{1}{4+\frac{1}{x}}=\frac{x}{4x+1}\)

\(3+\frac{1}{4+\frac{1}{x}}=3+\frac{x}{4x+1}=\frac{13x+3}{4x+1}\)

Tương tự Vế Trái sẽ tìm đc

\(21+\frac{12\left(13x+3\right)}{30x+7}\)

Vế phải bấm máy tính nhá casio mà

\(VP=\frac{104052}{137}=21+\frac{101175}{137}\)

Suy ra 

\(\frac{156x+36}{30x+7}=\frac{101175}{137}\Leftrightarrow21375x+4932=3035250x+708225\)

\(\Leftrightarrow1004625x=-234431\Leftrightarrow x=-\frac{234431}{1004625}\)

16 tháng 1 2016

\(\Delta'=m^2-2m+1+m>0\)với mọi m

\(\int^{x1+x2=2\left(m-1\right)}_{x1.x2=-m}\)

\(\int^{y1+y2=\frac{\left(x1+x2\right)\left(x1x2+1\right)}{x1x2}=S}_{y1.y2=.....=P}\Leftrightarrow pt:X^2-SX+P=0\)

15 tháng 12 2015

bó tay.com

ai tick cho mik lên 250 điểm hỏi đáp với.

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho 

25 tháng 4 2019

Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz dạng Engel ta có:

\(\frac{2010}{\sqrt{2011}}+\frac{2011}{\sqrt{2010}}\ge\frac{\left(\sqrt{2010}+\sqrt{2011}\right)^2}{\sqrt{2011}+\sqrt{2010}}=\sqrt{2010}+\sqrt{2011}\left(đpcm\right)\)

:))

21 tháng 8 2016

A = 22+42+62+...+202 
= (1.2)2 + (2.2)2 + (3.2)2 + ... + (10.2)2 
= 22 .12 + 22.22 + 22.32 + ... + 2.10
= 22 . (12 + 22 + 32 + ... + 102
= 4 . 385 

= 1540

21 tháng 8 2016

Đặt A1 = 1/2^1 + 1/2^2 + ... + 1/2^100 
A2 = 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100 
A3 = 1/2^3 + 1/2^4 + ... + 1/2^100 
.................................... 
................................... 
A100 = 1/2^100 
A = 1/2^1 + 2/2^2 + 3/2^3 + 4/2^4 + ... + 100/2^100 = 
= (1/2^1+1/2^2 +...+ 1/2^100) + (1/2^2+1/2^3 +...+ 1/2^100) + (1/2^3+1/2^4 +...+ 1/2^100) + ... + (1/2^100) = A1 + A2 + A3 + ... + A100 
2^101 A1 = 2^100 + 2^99 + 2^98 + ... + 2 (1) 
2^100 A1 = 2^99 + 2^98 + 2^97 + ... + 1 (2) 
(2) trừ (1) ---> 2^100 A1 = 2^100 - 1 ---> A1 = (2^100 - 1) / 2^100 = 1 - 1/2^100 
Tương tự 
2^101 A2 = 2^99 + 2^98 + 2^97 +...+ 2 (3) 
2^100 A2 = 2^98 + 2^97 + 2^96 +...+ 1 (4) 
(4) trừ (3) ---> 2^100 A2 = 2^99 - 1 ---> A2 = (2^99 - 1) / 2^100 = 1/2 - 1/2^100 
Tương tự 
A3 = 1/4 - 1/2^100 = 1/2^2 - 1/2^100 
A4 = 1/2^3 - 1/2^100 
.................................. 
................................. 
A100 = 1/2^99 - 1/2^100 
Vậy A = A1 + A2 + A3 +...+ A100 = (1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99) - 100/2^100 
= 2 A1 - 100/2^100 = 2 - 2/2^100 - 100/2^100 = 2 - 51/2^99 
=========================== 

Bài 1:

\(A=\sqrt{8}-2\sqrt{2}+\sqrt{20}-2\sqrt{5}-2=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2=-2\)\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

2 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn nhé !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2020

Lời giải:
Đặt \(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{2004}}\)

Xét số hạng tổng quát: \(\frac{1}{\sqrt{n}}\) ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{2\sqrt{n}}> \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})}{(\sqrt{n+1}+\sqrt{n})(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})}=2(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})\)

Do đó:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}> 2(\sqrt{2}-\sqrt{1})\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}> 2(\sqrt{3}-\sqrt{2})\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}> 2(\sqrt{4}-\sqrt{3})\)

............

\(\frac{1}{\sqrt{2004}}> 2(\sqrt{2005}-\sqrt{2004})\)

Cộng theo vế:
$A>2(\sqrt{2005}-1)>86$

Vậy..........