K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé 
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Ví dụ: Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

11 tháng 1 2019

Thiếu niên 13-15 tuổi:
* Nam: 
- Năng lượng(kcal): 2500
- Prôtêin(g): 60
- Muối khoáng:
+ Canxi(mg): 700
+ Sắt(mg): 18
- Vitamin:
+ A(retinol): 600
+ B1(mg): 1,2
+ B2(mg): 1,7
+ PP(mg): 19,1
+ C(mg): 75
* Nữ:
- Năng lượng(kcal): 2200
- Prôtêin(g): 55
- Muối khoáng:
+ Canxi(mg): 700
+ Sắt(mg): 20
- Vitamin:
+ A(retinol): 600
+ B1(mg): 1,0
+ B2(mg): 1,5
+ PP(mg): 16,4
+ C(mg): 75
nam

1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
Ví dụ: Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200ga

18 tháng 1 2018

+ Nữ thiếu niên(Tuổi 13 - 15) cần 2200 Kcal/ngày

1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé 
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
 

Khi cơ thể thiếu i-ốt, tuyến giáp phải làm việc nhiều hơn để tổng hợp thêm nội tiết tố giáp trạng làm cho tuyến giáp to lên, gây ra bệnh bướu cổ. Bướu cổ là một cách thích nghi của cơ thể để bù đắp lại một phần thiếu i-ốt. Khi có kích thước to nó chèn ép đường thở, đường ǎn uống gây ra các vấn đề nguy hại cho sức khỏe.

Thiếu i-ốt ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai rất nguy hiểm, có thể gây ra sảy thai tự nhiên, thai chết lưu hoặc đẻ non. Đối với trẻ sơ sinh, khi thiếu i-ốt nặng có thể bị đần độn hay tổn thương não vĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh như  điếc, câm, liệt tay hoặc chân, nói ngọng, mắt lác. Các hậu quả đó sẽ tồn tại vĩnh viễn trong cả cuộc đời, hiện nay y học chưa chữa được.

Thiếu i-ốt trong thời kỳ niên thiếu gây ra bướu cổ, chậm lớn, nói ngọng, chậm phát triển trí tuệ, nghễnh ngãng. Trong một số trường hợp nặng, trẻ có thể bị liệt cứng hai chân, đần độn. Trẻ bị thiếu i-ốt ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập. Thiếu i-ốt ở người lớn gây ra bướu cổ với các biến chứng của nó như không linh hoạt và giảm khả nǎng lao động, mệt mỏi, hạn chế sự phát triển kinh tế, xã hội.

Tất cả các rối loạn do thiếu i-ốt kể cả bệnh đần độn hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách bổ sung một lượng i-ốt rất nhỏ vào bữa ǎn mỗi ngày. Những thức ǎn hải sản như cá, sò hay rong biển  là nguồn cung cấp giàu iốt. Hai biện pháp chủ yếu đang được áp dụng hiện nay trong phòng chống bệnh là:

  • Sử dụng muối i-ốt trong bữa ǎn hằng ngày. Hiện nay ở nước ta, nhà nước đã quy định các loại muối ǎn đều được tǎng cường i-ốt.
  • Ở một số vùng có tỷ lệ bướu cổ cao hơn 30% thì dùng dầu iode để hạ nhanh tỷ lệ bướu cổ, trong đó các đối tượng ưu tiên là trẻ em dưới 15 tuổi và phụ nữ từ 15-45 tuổi.

Tóm lại, các rối loạn do thiếu i-ốt như cường giáp hay suy tuyến giáp có thể phòng ngừa được nếu mỗi ngày ǎn 10 gam muối i-ốt.

3 tháng 4 2020

Khi cơ thể thiếu i-ốt, tuyến giáp phải làm việc nhiều hơn để tổng hợp thêm nội tiết tố giáp trạng làm cho tuyến giáp to lên, gây ra bệnh bướu cổ. Bướu cổ là một cách thích nghi của cơ thể để bù đắp lại một phần thiếu i-ốt. Khi có kích thước to nó chèn ép đường thở, đường ǎn uống gây ra các vấn đề nguy hại cho sức khỏe. Vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

Thiếu i-ốt ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai rất nguy hiểm, có thể gây ra sảy thai tự nhiên, thai chết lưu hoặc đẻ non. Đối với trẻ sơ sinh, khi thiếu i-ốt nặng có thể bị đần độn hay tổn thương não vĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh như  điếc, câm, liệt tay hoặc chân, nói ngọng, mắt lác. Các hậu quả đó sẽ tồn tại vĩnh viễn trong cả cuộc đời, hiện nay y học chưa chữa được.

Vì sao thiếu iot bị bướu cổ? Có thể nguyên nhân dẫn đến bướu cổ chủ yếu do thiếu hụt i-ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải lúc nào cũng cứ bổ sung i-ốt là bệnh sẽ khỏi. Iốt là một vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho mỗi chúng ta.

Hơn 75% i-ốt trong cơ thể người tập trung ở tuyến giáp để tổng hợp nên các hormon tuyến giáp T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin). T3 và T4 có vai trò quan trọng trong sự phát triển bình thường của cơ thể và chuyển hóa năng lượng. Thiếu iốt sẽ làm giảm tổng hợp hormon tuyến giáp, gây ra nhiều các dị tật bẩm sinh và các rối loạn khác nhau trong cơ thể gọi chung là các rối loạn do thiếu iốt.

Bướu cổ thực chất là căn bệnh rất khó chữa vì tác nhân của nó liên quan đến hệ thần kinh. Bình thường, cơ thể hấp thu một lượng i-ốt mỗi ngày qua thức ăn. Bệnh bướu cổ ăn gì? Vì một lý do nào đó, tuyến giáp không nhận được đầy đủ hàm lượng i-ốt dẫn đến hiện tượng sự bài tiết sẽ tụt giảm. Vì nguyên nhân này, tuyến giáp phải tăng thêm kích thích để sản xuất hormon nên dẫn đến tình trạng sưng to, tạo nên bướu ở cổ.

24 tháng 4 2020

Gọi số học sinh của lớp 8c là: a ( \(\in N\); học sinh ) 

Số học sinh giỏi lớp 8c là: 20% . a = 0,2a ( học sinh) 

Tổng số học sinh cả khối là: 35 + 40 + a = 75 + a ( học sinh ) 

Tổng số học sinh giỏi toàn khối là: 30 %. ( 75 + a ) = 0,3.( 75 + a ) 

Theo bài ra ta có phương trình: 15 + 12 + 0,2a = 0,3  ( 75 + a ) 

<=> 27 + 0,2a = 22,5 + 0,3 a

<=> 0,1 a = 4,5 

<=> a = 45  ( thỏa mãn) 
Vậy lớp 8c có 45 học sinh. 

a) Phần chuẩn bị‒ Giáo viên chia lớp thành các nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4 – 6 học sinh) và cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.‒ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy A4, băng keo trong hoặc keo dán.b) Phần thực hiệnBước 1. Vẽ một hình thang cân trên tờ giấy A4 với đáy lớn 6 cm, đáy nhỏ 1 cm, đường cao 3,5 cm (nếu sử dụng điện thoại) hoặc đáy lớn 18 cm,...
Đọc tiếp

a) Phần chuẩn bị

‒ Giáo viên chia lớp thành các nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4 – 6 học sinh) và cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.

‒ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy A4, băng keo trong hoặc keo dán.

b) Phần thực hiện

Bước 1. Vẽ một hình thang cân trên tờ giấy A4 với đáy lớn 6 cm, đáy nhỏ 1 cm, đường cao 3,5 cm (nếu sử dụng điện thoại) hoặc đáy lớn 18 cm, đáy nhỏ 3 cm, đường cao 10,5 cm (nếu sử dụng máy tính bảng) rồi dùng kéo cắt hình thang cân đó

Bước 2. Đặt hình thang cân vừa cắt ra lên miếng bìa nhựa (hoặc tấm mica) rồi cắt ra bốn hình thang cân trong suốt

Bước 3. Dùng băng keo trong (hoặc keo dán) để dán các cạnh bên của các hình thang cân với nhau tạo ra vật thể có hình dạng tương tự vật thể (H) trong Hình 2b.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

Học sinh tự thực hành.

a: thu thập từ nguồn có sẵn

b: lập bảng hỏi, phỏng vấn

12 tháng 4 2015

3 người ngồi 1 bàn sẽ thừa 1 bàn

 

5 tháng 10 2017

3 thừa 1