K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

1995 chia hết cho 3 (1)

1994 chia hết cho 2 (2)

1996 chia hết cho 4 (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 1994.1995.1996 chia hết cho 3.2.4 = 24     

16 tháng 11 2015

Theo mình nghĩ 
= 4k.k+4k.1 + 8k+8.1+8
= ( 4k .4k ) + ( k .1 ) + 8k + 16 
= 16 k2  + k + 8k + 16 
2.8 . k2 + k + 8k + 2.8 
từ dó => 4k(k+1)+8(k+1)+8 
=> ĐPCM 
 

23 tháng 11 2017

ta thấy\(8⋮8\)    (1)

        8k(k+2)\(⋮\)8( vì \(8⋮8\) )    (2)

\(\Rightarrow\)để 4k(k+1)+8k(k+2)+8\(⋮\)8

thì 4k(k+1)\(⋮\)8( định lý chia hết của 1 tổng)

mà k(k+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\)k(k+1)\(⋮\)2

mà 4\(⋮\)4

\(\Rightarrow\)4k(k+1)\(⋮\)2.4

\(\Rightarrow\)4k(k+1)\(⋮\)8     (3)

từ (1);(2) và 3

\(\Rightarrow\)4k(k+1)+8k(k+2)+8\(⋮\)8( định lý chia hết của 1 tổng)

chú ý: định lý chia hết của 1 tổng là khi cả 3 số hạng cùng chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đó.

13 tháng 10 2016

10^k + 8^k + 6^8 là chẵn

9^k + 7^k + 5^k là lẻ

mà chẵn - lẻ là lẻ 

=> hiệu trên là lẻ

tương tư thì câu 2 cũng giải như vậy

13 tháng 10 2016

chiu

tk nhe

xin do

bye

2 tháng 11 2016

Chọn

Giải ra đầy đủ nhá

2 tháng 11 2016

Ôi tr. Ý mk mún nói là giải bài ra cho mình

22 tháng 7 2016

Ta có: 45 + 99 + 180 chia hết cho 9

Vì 45 chia hết cho 9

    99 chia hết cho 9

    180 chia hết cho 9 

22 tháng 7 2016

thank you

31 tháng 1 2021

a/ \(5^{2014}+5^{2013}-5^{2012}=5^{2012}\left(5^2+5-1\right)=5^{2012}.29⋮29\left(đpcm\right)\)

b/ \(7^{500}+7^{499}-7^{498}=7^{498}\left(7^2+7-1\right)=7^{498}.55⋮11\left(đpcm\right)\)

30 tháng 8 2015

a.b+1 chia hết cho 8

=> a.b chia 8 dư 7

=> a.b chia 8 dư 1.7

=> a hoặc b chia 8 dư 1

và b hoặc a chia 8 dư 7

=> a + b chia 8 dư 1+7

=> a+b chia 8 dư 8

=> a+b chia hết cho 8 (đpcm)

5 tháng 10 2017

a) - Xét trường hợp chia hết cho 2

 + Vì n và n + 1 là hai số liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

- Xét trường hợp chia hết cho 3.

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

Mà n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 và 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)

b) 10^9 + 2 = 100.....02.

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 + 0 +... + 0 + 2 = 3 => 10^9+2 chia hết cho 3(đpcm)

c) 10^10 - 1 = 99...99

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

d) 10^8 - 1 = 99...9

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

E) 10^8 + 8 = 10...08 

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^8 + 8 chia hết cho 9 (đpcm)

4 tháng 10 2019

thank you bạn mình đã cho bạn 1 k rồi

3 tháng 10 2019

1)10;8;6 là số chắn nên 10k;8k;6k đều là số chẵn =>(10k+8k+6k) là số chẵn

9;7;5 là số lẻ nên 9k;7k;5k đều là số lẻ =>(9k+7k+5k) là số lẻ ( tổng 3 số lẻ là một số lẻ)

Hiệu của một số chẵn trừ đi một số lẻ là một số lẻ => hiệu trên không chia hết cho 2

2) 2001;2003 là số lẻ nên 2001n;2003là số lẻ nên tổng 2 số lẻ 2001n+2003n sẽ là số chẵn

Mà 2002n là số chẵn nên tổng trên là môt số chẵn => chia hết cho 2