K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Bài 1:

ta có: 87 - 218 = (23)7 - 218 = 221 - 218 

= 217.(24 -2) = 217.14 chia hết cho 14

=> đpcm

Bài 1

87-218=221-218=218.7\(⋮\)14

Bài 2

ab=c2<=>\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}=\frac{a}{b}=\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)

26 tháng 12 2019

a) Đặt  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2.k^2+b^2}{d^2.k^2+d^2}=\frac{b^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)(1)

\(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

b) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\frac{\left[b.\left(k-1\right)\right]^2}{\left[d.\left(k-1\right)\right]^2}=\frac{b^2}{d^2}\)(1)

\(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{ab}{cd}\)

26 tháng 12 2019

a) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

mà \(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

b) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)

mà \(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{ab}{cd}\)

24 tháng 12 2018

Câu 1 :

Ta có  \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\)

Đặt : \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}=k\)

\(\Rightarrow a=2k;b=\frac{3k}{2};c=\frac{4k}{3}\)

Do : \(a-b=15\)

\(\Rightarrow2k-\frac{3k}{2}=\frac{k}{2}=5\)

\(\Rightarrow k=5.2=10\)

\(\Rightarrow a=2.10=20\)

\(\Rightarrow b=\frac{3.10}{2}=15\)

\(\Rightarrow c=\frac{40}{3}\)

24 tháng 12 2018

BÀI 2 mak k bt(viết cái đề cx sai nói gì làm!):

\(\left(2008\cdot a+3b+1\right)\left(2008^a+2008a+b\right)=225\)

=> cả 2 thừa số đều lẻ.

=>\(2018^a+2018a+b\)là số lẻ        (1)

Với a khác 0,từ (1) suy ra:

b lẻ.

=>3b+1  chẵn

=>2008a+3b+1 chẵn(loại)

=>a=0,thay vào đề bài,ta có:

(3b+1)(b+1)=225=3*75= 5*45=9*25

do 3b+1>b+1 và 3b+1 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3b+1=25\\b+1=9\end{cases}\Rightarrow}b=8\)

vậy:a=0,b=8

31 tháng 12 2018

Câu 1 đề sai

Câu 2: Ta có:\(8^7-2^{18}\)

                 \(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

                 \(=2^{3.7}-2^{18}\)

                 \(=2^{21}-2^{18}\)

                 \(=2^{17}\left(2^4-2\right)\)

                 \(=2^{17}.14⋮14\)

Nên \(8^7-2^{18}⋮14\)

Vậy \(8^7-2^{18}⋮14\)

31 tháng 12 2018

Cảm ơn anh Incursion_03 đã nhắc nhở nha.

Các bạn cho mình sửa đề chút ạ :

\(\frac{a-b+c}{a+2b-c}\)

*TỔ CHỨC CUỘC THI TOÁN NÂNG CAO CẤP THCS (7-8-9)  (tiếp theo)Kì thi đã tổ chức một lần và hôm nay mình xin tổ chức tiếp dành riêng cho khối 7,8 .Bạn nào chưa xem thì có thể xem lại và làm tại đây--------------------------------------------------------------------------------------Trước khi vào bài,mình có một số gợi ý nho nhỏ để các bạn có hướng làm bài tốt! Chúng ta có thể sử dụng nguyên lí Dirichlet...
Đọc tiếp

*TỔ CHỨC CUỘC THI TOÁN NÂNG CAO CẤP THCS (7-8-9)  (tiếp theo)

Kì thi đã tổ chức một lần và hôm nay mình xin tổ chức tiếp dành riêng cho khối 7,8 .

Bạn nào chưa xem thì có thể xem lại và làm tại đây

--------------------------------------------------------------------------------------

Trước khi vào bài,mình có một số gợi ý nho nhỏ để các bạn có hướng làm bài tốt!

 Chúng ta có thể sử dụng nguyên lí Dirichlet để c/m những bài toán BĐT:

*Nguyên lí Dirichlet:

    +Cho m con thỏ vào n chiếc lồng (m>n) thì có ít nhất một chiếc lồng chứa 2 con thỏ

    +Trong 3 số thực bất kì a,b,c tồn tại ít nhất 2 số cùng không âm hoặc cùng không dương

    +Trong bài toán nếu dự đoán đẳng thức xảy ra khi a=b=c=k thì khi đó tồn tại ít nhất 2 số có tích không âm: Vd: (a-k)(b-k) không âm

--------------------------------------------------------------------------------------------

Bắt đầu cuộc thi nào!

Bài toán 1: Cho các số thực dương a, b, c.CMR: \(a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

Bài toán 2: Cho các số thực dương a, b, c.CMR: \(\left(a^2+2\right)\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\ge9\left(ab+bc+ca\right)\)

6
7 tháng 12 2018

Ta thấy trong ba số thực dương a;b;ca;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11. Giả sử đó là bb và cc.

Khi đó ta có: (b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1(b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1 suy ra 2abc≥2ab+2ac−2a2abc≥2ab+2ac−2a

Do đó, a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1

Nên bây giờ ta chỉ cần chứng minh: a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)

⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0 (đúng)

Bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1a=b=c=1. 

7 tháng 12 2018

Đặng Ly sao bạn biết đc luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay  bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11?Nếu thế thì sai r bạn ey! Mà bạn đang làm bài nào thế?

Giúp mình với:Câu 1:Cho B= \(\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\).Tìm số nguyên n để B có giá trị lớn nhất.Câu 2:Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Hỏi ba chiều cao trương ứng ba cạnh đó tỉ lệ với số nào?Câu 3:a, Tính A=1+1/2(1+2)+1/3(1+2+3)+...+1/20(1+2+3+...+20)b, So sánh \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\)c,Chứng minh...
Đọc tiếp

Giúp mình với:

Câu 1:Cho B= \(\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\).Tìm số nguyên n để B có giá trị lớn nhất.

Câu 2:Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Hỏi ba chiều cao trương ứng ba cạnh đó tỉ lệ với số nào?

Câu 3:

a, Tính A=1+1/2(1+2)+1/3(1+2+3)+...+1/20(1+2+3+...+20)

b, So sánh \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\)

c,Chứng minh rằng: \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)

Câu 4: Tìm một số có 3 chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỷ lệ với 1;2;3.

Các bạn ạ! Mình cảm thấy rất có lỗi khi đã hỏi quá nhiều! Các bạn trả lời cho mình rất nhiệt tình mà mình chỉ trả lời chỉ có vài câu hỏi của các bạn! Mong các bạn lượng thứ! Mình hứa lên lớp thì mình sẽ giảng giải lại cho các bạn. Chúc HỌC24 phát triển mạnh, các bạn học giỏi lên mỗi ngày với HỌC24 nha!

5
20 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn chỉ đăng 1 bài toán lên thôi nha nếu muốn nhận được câu trả lời nhanh haha

Câu 1 : 

\(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\) có GTLN

<=> 2(n - 1)2 + 3 có GTNN

Ta có : (n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 + 3 > 3

=> GTNN của 2(n - 1)2 + 3 là 3 <=> (n - 1)2 = 0 <=> n = 1

Vậy B có GTLN là \(\frac{1}{3}\) <=> n = 1

Bài dễ lắm làm đi hỏi làm gì

12 tháng 3 2020

Lại gặp thánh troll rồi

10 tháng 8 2018

a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

mà 3.(n-1) chia hết cho n -1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!

b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

...

câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!

\(d,n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)

Cuộc Thi Toán Do tth tổ chức: Lâu lâu lên diễn đàn thấy vui vui nên mình tổ chức cuộc thi toán này. Nội dung thi: Nằm trong kiến thức lớp 6 - 7 Đối tượng dự thi: Mọi người Thể lệ cuộc thi 1) Thực hiện nghiêm túc quy chế thi 2) Nghiêm cấm sao chép bài , làm bài giống nhau và sao chép bài làm trên mạng 3) Nghiêm cấm hành vi gian lận và khuyến khích tố cáo các bạn gian lận 4) Bài làm được viết bằng tay hoặc...
Đọc tiếp

Cuộc Thi Toán Do tth tổ chức:

Lâu lâu lên diễn đàn thấy vui vui nên mình tổ chức cuộc thi toán này.

Nội dung thi:

Nằm trong kiến thức lớp 6 - 7

Đối tượng dự thi: Mọi người

Thể lệ cuộc thi

1) Thực hiện nghiêm túc quy chế thi

2) Nghiêm cấm sao chép bài , làm bài giống nhau và sao chép bài làm trên mạng

3) Nghiêm cấm hành vi gian lận và khuyến khích tố cáo các bạn gian lận

4) Bài làm được viết bằng tay hoặc đánh bằng máy tính

5) Cấu trúc đề tự luận , mỗi vòng tối đa 10 điểm

6) 3 bạn cao điểm nhất ở mỗi vòng được cộng 1 điểm ở vòng sau

7) Các bạn có điểm > 6 ở vòng 2 được bước vào vòng 3 7) Các bạn có điểm > 6,5 ở vòng 3 mới đủ điều kiện xét giải thưởng

Giải thưởng: + 1 giải đặc biệt (Giá trị 10GP) + 1 giải nhất (giá trị 7GP) + 3 giải nhì (giá trị 3 GP + 5 giải khuyến khích (giá trị 1 GP + 1 SP) Về việc trao giải thì thầy phynit sẽ trao giải cho các bạn. Các bạn nào đăng kí tham gia xin coment bên dưới. Cuộc thi sẽ bằng đầu từ ngày 30-8
0