K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

B=(xyz)+(xyz)^2+(xyz)^3+...+(xyz)^100

=(-1)+1+(-1)+1+...+(-1)+1

=0

a: \(\left(2^3\right)^{1^{2005}}\cdot x+2005^0\cdot x=9915:3+1^{2025}\)

=>\(8\cdot x+1\cdot x=3305+1\)

=>\(9x=3306\)

=>\(x=\dfrac{3306}{9}=\dfrac{1102}{3}\)

b: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)

=>\(2^x+2^x\cdot2+2^x\cdot4+2^x\cdot8=480\)

=>\(2^x\left(1+2+4+8\right)=480\)

=>\(2^x\cdot15=480\)

=>\(2^x=32\)

=>\(2^x=2^5\)

=>x+5

 

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

9 tháng 12 2019

1) 22x + 1 = 32

=> 22x + 1 = 25

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

(2) 3.x3 - 100 = 275

=> 3x3 = 275 + 100

=> 3x3 = 375

=> x3 = 375 : 3

=> x3 = 125

=> x3 = 53

=> x = 5

(4) (x - 1)3 - 25 = 72

=> (x - 1)3 = 49 + 32

=> (x - 1)3 = 81

(xem lại đề)

5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy ...

6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

       \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)

Vậy ...

mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)

10 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

`#3107.101117`

a)

`x \div y \div z = 4 \div 3 \div 9`

`=> x/4 = y/3 = z/9`

`=> x/4 = (3y)/9 = (4z)/36`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/4 = (3y)/9 = (2z)/8 = (x - 3y + 4z)/(4 - 9 + 36) = 62/31 = 2`

`=> x/4 = y/3 = z/9 = 2`

`=> x = 4*2 = 8` $\\$ `y = 3*2 = 6` $\\$ `z = 9*2 = 18`

Vậy, `x = 8; y = 6; z = 18`

c)

\(x \div y \div z = 1 \div 2 \div 3\)

`=> x/1 = y/2 = z/3`

`=> (4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6 = (4x - 3y + 2z)/(4 - 6 + 6) = 36/4 = 9`

`=> x/1 = y/2 = z/3 = 9`

`=> x = 1*9=9` $\\$ `y = 2*9 = 18` $\\$ `z = 3*9 = 27`

Vậy, `x = 9; y = 18; z = 27`

Các câu còn lại cậu làm tương tự nhé.