K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2015

1/16+1/2=9/16 không phải là số tự nhiên

 

9 tháng 3 2015

Có thể chứng minh được S>2 đó!

9 tháng 8 2017

ai làm dc mk cho 5 kik

9 tháng 8 2017

bang nhau

18 tháng 8 2016

a) \(\frac{3}{9}=\frac{3\cdot19}{9\cdot19}=\frac{57}{171}\)

\(\frac{15}{19}=\frac{15\cdot9}{19\cdot9}=\frac{135}{171}\)

b) \(\frac{1}{7}\)

\(2=\frac{2\cdot7}{1\cdot7}=\frac{14}{7}\)

c) \(\frac{1}{3}=\frac{1\cdot20}{3\cdot20}=\frac{20}{60}\)

\(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot15}{4\cdot15}=\frac{15}{60}\)

\(\frac{3}{15}=\frac{3\cdot4}{15\cdot4}=\frac{12}{60}\)

(Bài này là you giả vờ ko làm đc hay là thật sự ko làm nổi vậy????

cho bé na chứ ko phải k cho bé Giang Nguyễn nhak mấy you, nhớ làm đúng theo chỉ dẫn ak. ^^!)

18 tháng 8 2016

You giả vờ đó =))))

Muốn thêm điểm cho các you thôi ahihi

Tích cho mem nha <3

19 tháng 3 2015

 

ta có 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 +1/5 - 1/7 +... +1/n-2 - 1/n=60/61

rút gọn ta còn 1-1/n=60/61

n-1/n=60/61

vậy n= 61

 

 

14 tháng 8 2015

Bạn Cường đẫ biến đổi hỗn số thành phân số rồi cộng lại như bình thường.

Cách nhanh hơn là : Cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phần phân số.       

14 tháng 8 2015

Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như sau: Bạn Cường đã đổi 2 hỗn số thành phân số. Sau đó quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi cộng tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số. Khi đã có kết quả nhưng tử số lớn hơn mẫu số thì bạn Cường đã đổi từ 1 phân số có tử lớn hơn mẫu ra 1 hốn số.

Còn một cách nhanh hơn là: Ta sẽ lấy phần nguyên của hỗn số thứ nhất cộng với phần nguyên của hỗn số thứ hai. Sau đó cộng phần phân số của 2 hỗn số. 

VD: \(a\frac{b}{c}+a\frac{b}{c}=\left(a+a\right)+\frac{b}{c}+\frac{b}{c}\)

17 tháng 1 2016

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{332}{323}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{332}{323}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}=\frac{332}{323}\)

=>\(\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=\frac{332}{323}\)

=>\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{332}{323}\)

=>332.(x+2)=323.(x+1)

=>332x+664=323x+323

=>332x-323x=323-664

=>x.(332-323)=-323

=>9x=-323

=>x=-323/9

vậy n=-323/9 .(-323/9+2)=98515/81

9 tháng 9 2020

Cách 2 là so sánh với 1 nha

9 tháng 9 2020

cảm ơn bạn nhiều!

13 tháng 7 2015

ta thấy 

\(151\)

vậy \(\frac{15}{26}

13 tháng 7 2015

Ta có : 

        \(\frac{19}{21}>\frac{15}{21}\) (1)

         \(\frac{15}{21}>\frac{15}{23}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{19}{21}>\frac{15}{23}\)

19 tháng 4 2018

Ta có 

\(\frac{19}{21}\)\(>\frac{15}{21}\)( 1 )

 \(\frac{15}{21}>\frac{15}{23}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{19}{21}>\frac{15}{23}\)