K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 11 2018

Một ô tô từ A đến B mất 6 giờ , từ B đến A mất 4,5 giờ .Tính quãng đường AB biết vận tốc ô tô lúc về hơn lúc đi là 12km/h

  Sorry !! Vừa nãy máy bị đơ thông cảm

20 tháng 5 2018

a) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD

Xét ΔΔ BCD có :

M là trung điểm BC, O là trung điểm CD => OM là đường trung bình của ΔΔ BCD

OM=\(\dfrac{1}{2}\)DB và OM // DB

OM ⊥ BC ( OM là đường trung trực của BC => DB⊥BC

AH ⊥ BC ( AH là đường cao của ΔABCΔABC ) => AH // DB

Xét ΔABH và ΔBAD có :

\(\widehat{HAB}\)= \(\widehat{DBA}\)( 2 góc so le trong do AH // DB )

AB : cạnh chung

\(\widehat{ABH}\)= \(\widehat{BAD}\)( 2 góc so le trong do AH // DB )


= > ΔABH= ΔBAD ( g-c-g )
=> AH = BD ( 2 cạnh tương ứng)

OM=\(\dfrac{1}{2}\) DB => OM=\(\dfrac{1}{2}\)AH

=> AH = 2 OM ( đpcm )

b) Gọi G' là giao điểm của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A

Xét Δ AG'H có :

P là trung điểm G'H

Q là trung điểm G'A

=> PQ là đường trung bình của AG'H

=> PQ=1/2AH và PQ // AH

Do PQ = 1/ 2AH OM=1/2

=> PQ = OM

Do AH // OM ( cùng ⊥BC⊥BC ) mà PQ // AH

=> PQ // OM

Xét ΔPQG′ và ΔOMG′

\(\widehat{PQG'}\)= \(\widehat{OMG'}\)( 2 góc so le trong do PQ // OM)

PQ = OM (c/m trên )

\(\widehat{PQG'}\)= \(\widehat{MOG'}\) ( 2 góc so le trong do PQ //OM )


=> ΔPQG′ = ΔOMG′ (g.c.g )

=> G'Q = G'M và G'P = G'O

Ta có:

G'Q = G'M mà G′Q=\(\dfrac{1}{2}\)G′A( Q là trung điểm G'A )

=> G′M=\(\dfrac{1}{2}\)G′A mà G'M + G'A = AM

=> G′A=\(\dfrac{2}{3}\) mà AM là trung tuyến của ΔABC

=> G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC

=> G′≡ GG′≡ G

G′ ∈ OH =>G ∈ OH

=> O, H, G thẳng hàng ( đpcm )

25 tháng 5 2019

Bn ơi cho mk hỏi tí nhá, lỡ điểm D ko nằm trên AB thì sao.

Câu 3: 

a: Ta có: ΔABC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=>D là trung điểm của AB

Ta có: ΔACB cân tại C

mà CE là đường phân giác

nênCE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=>E là trung điểm của AC

b: Xét ΔOAB có

OE là đường cao

OE là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAB cân tại O

=>OA=OB(1)

Xét ΔOAC có

OD là đường cao

OD là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

=>OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

c: Xét ΔAOB và ΔAOC có

AO chung

OB=OC

AB=AC

Do đó: ΔAOB=ΔAOC

Suy ra: \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(3\right)\)

Xét ΔBOA và ΔBOC có

BO chung

OA=OC

BA=BC

Do đó: ΔBOA=ΔBOC

Suy ra: \(\widehat{BOA}=\widehat{BOC}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

13 tháng 7 2017

Hình vẽ theo số đo nên mk k vẽ nữa mà bn tự lấy thước đo góc mà vẽ nhé!

a) Ta có: \(\widehat{AMy}+\widehat{AMx}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMx}=30^o=\widehat{BMy}\) (đối đỉnh)

b) \(\widehat{AOy}+ \widehat{BOy}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{BOy}=60^o\Rightarrow\widehat{BOy}=20^o\)

Khi đó: \(\widehat{BOx}=160^o\) (áp dụng tc kb)

c) Vì \(\widehat{AOy}\ne\widehat{BOy}\left(40^o\ne20^o\right)\)

nên Oy k phải là tia pg của \(\widehat{AOB}.\)

d) Tên các tam giác trong hình vẽ là: \(\Delta AOM;\Delta BOM.\)

Câu 1: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây và ghi vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó. 1) Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là: A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12 2) Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng: A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2 3) Cho ΔABC và ΔMNP như hình vẽ: Ta có đẳng thức sau: A. góc A = góc M C. góc M = góc B B. góc M = góc C D. góc A = góc N 4) Giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: (3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây và ghi vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó.

1) Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12

2) Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2

3) Cho ΔABC và ΔMNP như hình vẽ:

Ta có đẳng thức sau:

A. góc A = góc M C. góc M = góc B

B. góc M = góc C D. góc A = góc N

4) Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4 B. 1 C. -6 D. -3

5) Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1 B. 6 C. 8 D. 4

6) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3 B. f(0) = 1 C. f(1/2) = 1 D. f(2) = 1/3

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 4: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

3
20 tháng 12 2019

Câu1

1-?

2-b

3-? ko có hình :))

4-c

5-d

6-a

Giải

gọi ba cạnh của tam giác là a,b,c

theo đầu bài ta có: a/2, b/5 và c/9, c-a=14m

áp dụng tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau

a/2=b/5=c/9=a-c/9-2=14/7=2

=> a= 2.2=4

=>b=2.5=10

=>c=2.9=18

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là 4;10;18.

4.

a)

xét tam giac BEA và tam giác BEM

BE: cạnh chung

góc B1= góc B2 (gt)

BM = BA (gt)

=> tam giác BEA = tam giác BEM

b)

EM vuông góc với BC ( hai góc tương ứng

c)

tam giác ABC có góc A=90 độ => góc B+ góc C = 90 độ

tam giác MEC có góc M=90 độ => góc E+ goc C = 90 độ

=> góc ABC = góc MEC

20 tháng 12 2019

Câu 4:

a) Xét 2 \(\Delta\) \(BEA\)\(BEM\) có:

\(BA=BM\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta BEA=\Delta BEM\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta BEA=\Delta BEM.\)

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BME}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAE}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BME}=90^0.\)

=> \(EM\perp BM\)

Hay \(EM\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

Cho mk hỏi câu này."Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;6), B(6;0), C(1;1). Hỏi diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu đvđd?" C1:theo như kết quả của cách làm vẽ hình ra và chia thành 2 tam giác vuông bằng nhau có 2 cạnh là 1 và 5 ; và 1 hình vuông có cạnh là 1 thì ta tính đc diện tích của cả 3 hình đó là 6. điều đó cx có nghĩa là muốn tìm S of ABC ta lấy S of OAB - S vừa tìm đc của 3 hình thì sẽ ra kết quả là 12( là...
Đọc tiếp

Cho mk hỏi câu này."Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;6), B(6;0), C(1;1). Hỏi diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu đvđd?"

C1:theo như kết quả của cách làm vẽ hình ra và chia thành 2 tam giác vuông bằng nhau có 2 cạnh là 1 và 5 ; và 1 hình vuông có cạnh là 1 thì ta tính đc diện tích của cả 3 hình đó là 6. điều đó cx có nghĩa là muốn tìm S of ABC ta lấy S of OAB - S vừa tìm đc của 3 hình thì sẽ ra kết quả là 12( là kết quả đúng)

nhưng theo cách làm khác,ta có

C2:AB=6\(\sqrt{2}\) ( đ/lí Py ta go trong tam giác vuông OAB)

Gọi D là trung điểm của AB, OD vuông góc vs AB, OD trung tuyến t/gi OAB

\(\Rightarrow\)OD=\(\dfrac{1}{2}\)AB=3\(\sqrt{2}\)

Mà OC=\(\sqrt{2}\)( vì t/gi vuông)

\(\Rightarrow\)CD=OD-OC=3

khi đó ta có S t/gi CAD=AB.CD/2=(6\(\sqrt{2}\))\(\times\)3/2=9\(\sqrt{2}\)=12,7279...

giải thích hộ mk xem cách 2 mk sai ở đâu???

thank mấy bn

2
24 tháng 3 2017

sai ở chỗ này: cách 2

CD = OD-OC = 3\(\sqrt{2}\)- \(\sqrt{2}\) = \(\sqrt{2}\)(3-1) = 2\(\sqrt{2}\) nhe bn gái IQ cao của t

24 tháng 3 2017

cách2: cx rất hay, nó khai thác tối đa tam giác vuông cân, rất,rất iq