K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải thích câu tục ngữ:

      "Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại"

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

17 tháng 11 2018

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

29 tháng 9 2016

phun chất màu đen từ con mực lên người rồi nằm xuống chỗ tối tối một xíu và trông chả khác gì vũng bùn,vả lại bọn thổ dân cũng chả để ý vũng bùn làm gì

29 tháng 9 2016

Anh X và anh Y lấy mựcở con mực phun vào mặt

9 tháng 11 2016

Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

9 tháng 11 2016

câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. 
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh 
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp 
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt

29 tháng 3 2016

Giải thích câu "Có công mài sắt, có ngày nên kim."

Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.

12 tháng 3 2022

Thay theo dõi bằng báo cáo nhé trừ chữ thei dõi cuối

12 tháng 4 2020

a,Dây đồng không có từ tính nên kim nam châm la bàn đứng yên. 

b, Dây đồng có dòng điện chạy qua nên có tính từ, do đó hút được nam châm.

..

23 tháng 4 2019

=2

Những câu tục ngữ được xem là "túi khôn" của nhân loại. Sau những câu văn ngắn gọn, có vần điệu, có lớp nghĩa hiển ngôn hiển hiện rõ ràng là lớp nghĩa hàm ẩn sâu xa. Ở đó, nhân dân ta đã thể hiện kinh nghiệm, tư tưởng, quan điểm, hay đơn giản hơn là những điều quan sát được trong thiên nhiên và sự liên tưởng qua việc quan sát đó. Sự kiện ấy đã xuất hiện trong nhiều câu tục ngữ và nổi bật là câu: "Lá lành đùm lá rách"

i love you

23 tháng 4 2019

1 + 1 

= 2 

xin lỗi, mk chưa hok đến

5 tháng 3 2023

Đổi 700m = 0,7 km

Tổng vận tốc của Mickey và Jerry là: 6+8=14 (km/h)

T/g 2 người đi hết công viên là: 0,7/14=0,05 (giờ) = 3 phút

Vậy 2 người gặp nhau lần đầu lúc: 6 giờ+ 3 phút = 6 giờ 3 phút

Đ/s: 6 giờ 3 phút

4 tháng 7 2018

1 . I don't need có nghĩa là tôi ko cần , ko cần thì cất tiền đi => mất đc thưởng .

2. Một đống chuột chù => một chú chuột đồng . rớt một con => hết .

3. nai hăm = năm hai = 52 , bắn một con : 52- 1 = 51 , còn năm mốt con nhé , hoặc cx có thể là còn 24 , 

Tk mh nhé , mơn nhìu !!

~ HOK TỐT ~

4 tháng 7 2018

vì don'need nghĩa là ko cần

ko còn chú nào vì một đống chuột chù là một chú chuột đồng

còn 24 con vì nai hăm là hai năm

20 tháng 1 2020

trả lời hộ với

-Cái răng, cái tóc là phần thể hiện tính cách tốt đẹp của con người, chúng ta phải biết chăm sóc từng yếu tố thể hiện hình thức bên ngoài của mình