K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Bản thân chúng ta phải biết tự thay đổi tùy theo từng trường hợp. Ai nói gì mặc người ta, bản thân phải ko dễ dàng bị lung lay, thay đổi chỉ do câu nói đó. Không nên hay tin người khác nói quá nhiều mà phải tự làm theo suy nghĩ của chính chúng ta. ​Không phải khi nào những điều người khác nói vs mình là đúng cả, nhưng tốt nhất là phải theo suy nghĩ, tư tưởng của chính bản thân mình

4 tháng 12 2017

Ok Trần Thị Uyên

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã.Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”.Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác.Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.Đêm nào bố cũng ngâm nước hòa muối, gãi lấy...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã.Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”.Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác.Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.Đêm nào bố cũng ngâm nước hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc.Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân.Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp nổi.

Bố đi chân đất.Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu.Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước , xuống bùn để câu quăng.Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ.Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm.Cái thúng câu bao lần chà đi đi xát lại bằng sắn thuyền.Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm…Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông- đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải , nó theo bố đi xa lắm.

Bố ơi!Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy:đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

( Duy Khán, Tuổi thơ im lặng )

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2.Xác định ít nhất 2 từ láy, 2 từ ghép chính phụ có trong đoạn trích. 

Câu 3 . Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích. 

Từ nội dung đoạn trích , em hãy viết đoạn văn ngắn từ 7-8 câu thể hiện niềm vui khi được sống trong tình yêu thương của gia đình.

0
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko?...
Đọc tiếp
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
1
3 tháng 2 2021

hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤

câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko?...
Đọc tiếp
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
1
21 tháng 4 2019

- Câu thơ thứ hai:

     + Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng

 

     + Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả

- Câu thứ ba: cảnh vật từ tĩnh chuyển thành động bởi chữ “treo”

     + Hình ảnh dòng thác mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở cuối câu trở nên thiếu cơ sở

     + Thế núi cao và sườn núi dốc đứng, tạo ra dòng chảy mạnh, huyền ảo

     + Miêu tả sự hùng vĩ của thác nước trong trạng thái động ở tốc độ chảy nhanh, mạnh

→ Một dòng thác mạnh, nhanh, dốc

- Câu thơ thứ tư:

     + Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực

     + Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ trụ để rơi xuống

     + Tác giả gợi lên cảm xúc kì diệu trong lòng bạn đọc khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có

20 tháng 10 2018

Xác định cụm C- V:

(a)

Trong đó:

(b)

Trong đó:

(c)

Trong đó:

(d)

Trong đó:

- (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ có 1 cụm chủ - vị là phụ ngữ trong cụm động từ;

- (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;

- (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị;

 

- (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.

29 tháng 8 2022

Như cứt

Mút lồn 

 

 

16 tháng 7 2018

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

“Canh” nghĩa là làm (canh tác). “Trì” là ao, “viên” là vườn, “điền” là ruộng. Như vậy, bám sát câu chữ để giải nghĩa thì câu tục ngữ đó có nghĩa là: Thứ nhất là làm ao, thứ hai làm vườn thứ ba làm ruộng. 
 
Cơ sở của sự sắp xếp trong câu tục ngữ:

- Trước hết, có thể hiểu câu tục ngữ đề cập đến giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông. Theo đó, làm ao mang lại giá trị kinh tế lớn nhất, tiếp đến là làm vườn rồi mới đến làm ruộng. Hiểu theo nghĩa đó không phải là không có lí. Nếu làm ao, người nông dân có thể sử dụng diện tích mặt nước để nuôi các loại cá: cá mè, cá trắm,... Đó đều là những loại thực phẩm thiết yếu của đời sống và có giá trị kinh tế cao, Hơn nữa, thức ăn lại dễ dàng, có thể nuôi cá bằng các loại cỏ, lá rau, phân gia súc, gia cầm. . Không chỉ vậy, người làm ao còn có thể tận dụng mặt nước để trồng lúa hoặc các rau như rau cần. Làm vườn thì có thể trồng các loại cây ăn quả: bưởi, táo, xoài,... So với cá thì các loại quả có giá trị kinh tế thấp hơn và giá cả thường biến động thất thường hơn. Nhưng trong ba mô hình canh tác ấy thì làm ruộng vẫn mang lại giá trị kinh tế thấp hơn cả. Ruộng phổ biến ở nhiều nơi. Ruộng thường chỉ trồng lúa và các loại rau màu theo thời vụ. Do sự phổ biên đó mà giá cả của lúa và các loại rau màu rẻ nhất trong ba loại sản phẩm của ba mô hình canh tác kể trên.
 
- Tuy nhiên, cũng có thể hiếu câu tục ngữ theo một cách khác. Tiêu chí so sánh ba mô hình canh tác đó còn có thể là công sức đầu tư, sự vất vả và độ khó của kĩ thuật canh tác. Làm ao phải đầu tư nhiều để đào ao, nạo vét, xây đắp bờ, mua giống, học hỏi kĩ thuật nuôi, thức ăn, chăm sóc, phòng bệnh. Có thể nói, trong ba loại sản phẩm: cá, quả, rau lúa thì kĩ thuật nuôi và chăm sóc cá phức tạp nhất, nếu bất cẩn có thể dẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế. Không chỉ vậy, việc chăm sóc, thu hoạch cá đều phải tiếp xúc với nước nên mất nhiều công sức. Việc trồng cây ăn quả không đòi hỏi nhiều về vốn, giống... như nuôi cá nhưng cũng phải đầu tư để chọn được giống cho quả ngon, sai; học kĩ thuật chăm sóc cây để bón phân, phòng bệnh, thu hoạch,... Việc trồng lúa và hoa màu đơn giản hơn cả. Có điều đó do giống rẻ, kĩ thuật canh tác truyền thống nên rất phổ biến, không mất công sức học hỏi nhiều.
 
Những nhận định trên của nhân dân đều xuất phát từ cơ sở thực tiễn là những trải nghiệm thực tế trong đời sống lao động sản xuất. Kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện giúp người nông dân lựa chọn được mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên ấy từ đó làm ra nhiều của cải vật chất.

29 tháng 3 2022

Không chỉ đúc kết kinh nghiệm trong cách dự đoán thời tiết, nhìn người, nhìn xã hội mà nhân dân Việt Nam ta còn đúc kết kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất như một bài học của thế hệ mai sau để biết cách nâng cao năng suất lao động.

Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền”. Đây là câu tục ngữ được đúc kết bằng văn tự chữ Hán. “Nhất canh trì” có nghĩa thứ quan trọng nhất là ao, “nhì canh viên” có nghĩa là thứ quan trọng thứ hai là vườn tược, và cuối cùng “tam canh điền” chính là làm ruộng. Ba thứ quan trọng ao, vườn, ruộng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống nông nghiệp của nhân dân ta. Để lao động có hiệu quả thì người nông dân nên làm ao cá trước, thứ hai có thể làm vườn và cuối cùng là làm ruộng. Làm ao sẽ thu được nhiều nguồn lợi hơn làm vườn và ruộng.

Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Ở đây tác giả dân gian muốn thể hiện kinh nghiệm trồng lúa của nhân dân ta xưa nay. Yếu tố quan trọng hàng đầu chính là yếu tố nước. Có nước thì lúa mới sống tươi tốt được, sau đó thì mới đến phân – thức ăn để lúa phát triển nhanh. Yếu tố thứ ba là sự chăm có của con người và cuối cùng mới là giống.

Câu tục ngữ “nhất thì, nhì thục” có nghĩa yếu tố quan trọng nhất là thời gian mùa vụ, sau đó mới là đất đai màu mỡ tươi xốp. Đất quý là thế tốt là thế nhưng phải cây đúng thời vụ, cấy đúng mùa lúa phát triển thì mới cho năng suất được

Như vậy, ba câu tục ngữ trên thể hiện được kinh nghiệm của nhân dân ta trong cách sử dụng các yếu trong trồng trọt để đạt được năng suất cao trong công việc