K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

em ms hok lớp 1

7 tháng 1 2022

b) f(1) + 2f(-2) = a - 1 + 2(a - 1).(-2) = a - 1 - 4a + 4 = -3a + 3 = -3(a - 1) = f(-3) (đpcm)

7 tháng 1 2022

còn câu a nữa mà bạn:<

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Lời giải:

ĐTHS \((d): y=\frac{1}{2}x\)

Hỏi đáp Toán

b) Ta thấy \(1=\frac{1}{2}.2\Rightarrow A(2;1)\in (d)\)

c)

Vì \(O(0;0)\) có \(0=\frac{1}{2}.0\Rightarrow O\in (d)\)

Vậy đường thẳng đi qua O,A chính là đường thẳng d của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

Khi đó nếu B thuộc OA thì \(B\in (d)\Rightarrow y_0=\frac{1}{2}x_0\)

Ta có:

\(\frac{y_0-2}{x_0-4}=\frac{\frac{x_0}{2}-2}{x_0-4}=\frac{x_0-4}{2(x_0-4)}=\frac{1}{2}\)

d)

\(x_0=5\Rightarrow y_0=\frac{5}{2}\)

Từ các tọa độ đã cho suy ra \(OC=5; BC=\frac{5}{2}\)

Vì \(C=(5;0)\Rightarrow C\in (Ox)\Rightarrow OC\) là một đoạn thẳng thuộc trục hoành

\(\Rightarrow OC\perp Oy\) (1)

Lại có: \(x_B=x_C=5\Rightarrow BC\) là một đoạn thẳng song song với trục tung

\(\Rightarrow BC\parallel Oy\) (2)

Từ (1);(2) suy ra \(OC\perp BC\Rightarrow S_{OBC}=\frac{OC.BC}{2}=\frac{5.\frac{5}{2}}{2}=\frac{25}{4}\)

29 tháng 12 2017

web vẽ nào thế ạ !!

9 tháng 2 2020

a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)

Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)

b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2

Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 y=-2x

c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :

\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

27 tháng 11 2015

vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 ) 

nên: x= -2 y=6

thay vô hàm số trên ta đc : m= 4

tick rồi giải nốt

a,   x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y

b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được : 

\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được : 

\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *

Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được : 

\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số 

Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?