K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

MIK đọc đề không kĩ nhìn nhầm \(\frac{18}{3}\rightarrow\frac{28}{3}\)bạn thông cảm nhé

Hỏi đáp Toán

31 tháng 1 2016

to moi hoc lop 6 ...tich nha moi nguoi hiha

31 tháng 1 2016

to moi hoc lop 6 ..tich nha

NV
8 tháng 2 2020

ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow\frac{36}{\sqrt{x-2}}+4\sqrt{x-2}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\sqrt{y-1}=28\)

Ta có:

\(VT\ge2\sqrt{\frac{36.4\sqrt{x-2}}{\sqrt{x-2}}}+2\sqrt{\frac{4\sqrt{y-1}}{\sqrt{y-1}}}=28\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{9}{\sqrt{x-2}}=\sqrt{x-2}\\\frac{4}{\sqrt{y-1}}=\sqrt{y-1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=5\end{matrix}\right.\)

3 tháng 1 2017

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x>2\\y>1\end{cases}}\)

PT đã cho tương đương với \(\left(\frac{36}{\sqrt{x-2}}+4\sqrt{x-2}-24\right)+\left(\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\sqrt{y+1}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2\sqrt{x-2}-6\right)^2}{\sqrt{x-2}}+\frac{\left(\sqrt{y-1}-2\right)^2}{\sqrt{y-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{x-2}-6=0\\\sqrt{y-1}-2=0\end{cases}}\)

Tới đây bạn tự giải được rồi :)

2 tháng 9 2017

Câu hỏi của Thu Trần Thị - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

tham khảo nhé 

bn cần đoa

22 tháng 12 2015

Có \(4\left(\frac{9}{\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-2}\right)\ge4.2\sqrt{\frac{9}{\sqrt{x-2}}\sqrt{x-2}}=24\)(Cô si)
\(\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\sqrt{y-1}\ge2\sqrt{\frac{4}{\sqrt{y-1}}\sqrt{y-1}}=4\)
\(\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\sqrt{y-1}+4\left(\frac{9}{\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-2}\right)\ge28\)
Dấu "=" xảy ra <=>\(\int^{9=x-2}_{4=y-1}\Leftrightarrow\int^{x=11}_{y=5}\)
 

17 tháng 9 2018

\(27x^2+18x=\sqrt{x+\frac{2}{3}}\)

\(\Leftrightarrow\left(27x^2+18x\right)^2=x+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{2}{3}\right)\left(709x^3+486x^2-1\right)=0\)

6 tháng 1 2017

Mình giải trước mấy câu dễ dễ ha.

(Tự add điều kiện vào)

Câu 1: \(2\left(2x+1\right)=\sqrt{x+2}-\sqrt{1-x}\)\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)=\frac{x+2-\left(1-x\right)}{\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}}\)

Thấy \(x=-\frac{1}{2}\) (thoả ĐKXĐ) là nghiệm pt.

Xét \(x\ne-\frac{1}{2}\) thì pt tương đương \(2=\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}}\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}=2\) (1)

Bình phương lên: \(x+2+1-x+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(1-x\right)}=4\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(1-x\right)}=\frac{1}{2}\) (2)

Đến đây từ (1) và (2) dùng định lí Viete đảo thấy pt vô nghiệm.

-----

Câu 2: (Tư tưởng đổi biến quá rõ ràng)

Đặt \(a=\sqrt{x+3},b=\sqrt{6-x}\). Có hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b-ab=\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\\a^2+b^2=9\end{cases}}\)

(Tự giải tiếp nha bạn. Tới đây đặt \(S=a+b,P=ab\) là ra thôi)

-----

Câu 4: Đặt \(y=x^2\) thì pt trở thành \(y^2+\sqrt{y+2016}=2016\) (\(y\) không âm)

(Bạn tự CM \(y=k=\frac{\sqrt{8061}-1}{2}\) là nghiệm)

Xét \(0\le y< k\) thì vế trái \(< 2016\), xét \(y>k\) thì vế phải \(>2016\).

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(y=k\) như trên. Hay pt đầu có 2 nghiệm (cộng trừ)\(\sqrt{\frac{\sqrt{8061}-1}{2}}\)

8 tháng 1 2017

thank bạn Trần Quốc Đạt