K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2022

a: AM^2+BN^2

=CM^2+AC^2+BC^2+CN^2

=AB^2+1/4(AC^2+CB^2)

=5/4BA^2 ko đổi

b: Tập hợp trọng tâm G là (C;2/3CK)(với K là trung điểm của AB)

1: góc ADC=góc AEC=90 độ

=>ADEC nội tiếp

2: góc ABH=90 độ-góc BAC=góc DEA

15 tháng 1 2017

a, HS tự chứng minh

b, Ta có:  I A C ^ = I C A ^ => I M C ^ = I C M ^ nếu IM = IA = IC

c, Sử dụng hệ thức lượng cho ∆AMB ta dùng Pytago cho tam giác AMB

d, Kẻ GD//AC (D ∈ OC) => D cố định lại có OI ⊥ AC => OGDG 

=> G thuộc đường tròn đường kính OD cố định

15 tháng 8 2021

 Điểm G cách trung điểm M của BC (cố định) một khoảng cố định bằng \dfrac{m}{3}.

Kết luận: quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là đường tròn (G , \dfrac{m}{3}) trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).

17 tháng 8 2021

quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là đường tròn (G , \dfrac{m}{3}) trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).

15 tháng 8 2021

Cần tìm điểm cố định sao cho C cách điểm đó một khoảng cố định.

Dựng điểm D đối xứng với B qua A, khi đó D là điểm cố định, AM là đường trung bình của tam giác BCD, CD = 2AM = 2m (cố định)

Kết luận: Quỹ tích điểm C là đường tròn (D ; 2m), trừ các giao điểm của nó với đường thẳng AB (khi đó tam giác ABC trở thành đoạn thẳng)

17 tháng 8 2021

Dựng điểm D đối xứng với B qua A, khi đó D là điểm cố định, AM là đường trung bình của tam giác BCD, CD = 2AM = 2m (cố định)

Quỹ tích điểm C là đường tròn (D ; 2m), trừ các giao điểm của nó với đường thẳng AB (khi đó tam giác ABC trở thành đoạn thẳng)

9 tháng 7 2016

C B A G O H D

Gọi D là trung điểm của AB . Vì AB cố định nên D cố định, đồng thời O cũng cố định => OD cố định.

Qua G kẻ đường thẳng d song song với OC , cắt OD tại H 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}GH\text{//}OC\\GD=\frac{1}{3}CD\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DH=\frac{1}{3}OD\\HG=\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}R\end{cases}}}\) => DH không đổi => H cố định.

Vì H cố định, \(HG=\frac{1}{3}R\)không đổi nên G di chuyển trên đường tròn tâm H , bán kính \(\frac{R}{3}\)

Vậy \(G\in\left(H;\frac{R}{3}\right)\)