K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\left(r\right)+H_2O\)

3 tháng 11 2015

1) Vôi sống có bản chất là CaO - là một oxit bazơ của KL kiềm thổ nên trong không khí, CaO sẽ chuyển hóa dần thành CaCO3 do phản ứng với CO2 trong không khí => giảm chất lượng.
CaO+CO2−−−>CaCO3

Bạn có nằm trong số 2% những người thông minh nhất trên thế giới không ? Bài toán đố dưới đây thực chất là toán logic. Chúc bạn may mắn và không nản chí ! 1. Có 5 ngôi nhà, mỗi nhà một màu khác nhau. 2. Trong mỗi nhà có một người ở, mỗi người có quốc tịch khác nhau. 3. Mỗi người thích uống một loại nước khác nhau, mỗi người hút một loại thuốc lá khác nhau và nuôi một loài vật...
Đọc tiếp

Bạn có nằm trong số 2% những người thông minh nhất trên thế giới không ? Bài toán đố dưới đây thực chất là toán logic. Chúc bạn may mắn và không nản chí ! 1. Có 5 ngôi nhà, mỗi nhà một màu khác nhau. 2. Trong mỗi nhà có một người ở, mỗi người có quốc tịch khác nhau. 3. Mỗi người thích uống một loại nước khác nhau, mỗi người hút một loại thuốc lá khác nhau và nuôi một loài vật khác nhau trong nhà của mình. Câu hỏi đặt ra là: Ai nuôi cá ? Biết rằng: a. Người Anh sống trong nhà màu đỏ. b. Người Thuỵ điển nuôi chó. c. Người Đan mạch thích uống chè. d. Người Đức hút thuốc lá nhãn Rothmanns. e. Người Nauy sống trong ngôi nhà đầu tiên. f. Người sống trong nhà xanh thích uống cà phê. g. Người hút thuốc lá Winfield thích uống bia. h. Người sống trong nhà vàng hút thuốc lá Dunhill. i. Người hút thuốc lá Pall Mall nuôi vẹt trong nhà của mình. j. Người sống trong ngôi nhà ở chính giữa thích uống sữa. k. Người hút thuốc lá Marlboro sống bên cạnh người nuôi mèo. l. Người hàng xóm của người hút Marlboro quen uống nước. m. Người hút thuốc lá Dunhill sống bên cạnh người nuôi ngựa. n. Ngôi nhà của người Nauy nằm bên cạnh nhà màu tím. o. Ngôi nhà màu xanh nằm kế và bên trái (phía trước) nhà màu trắng. Anhxtanh đã nghĩ ra bài toán trên ở thế kỷ trước. Ông khẳng định rằng 98% người trên thế giới không thể giải được bài toán đố này. Chúc bạn may mắn! From tớ: Xin trân trọng thông báo! Tớ nằm trong 2% số người mà ông í phân loại! cChắc là ông í nhầm hay sao í! bọn bạn tớ giải được hết! thế thì 98% người trên thế giới này ko giải được là những ai! chắc người ta càng ngày càng siêu! nhỉ? ^^ Chúc bạn nằm trong số 2%

9
27 tháng 3 2016

đồ khùng

27 tháng 3 2016

Ko hieu !!!

29 tháng 3 2021

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí.

Vd:

+ Cá rô phi sống trong môi trường nước ngọt, cá thu sống trong môi trường nước mặn

+> Con giun đất sống ở trong lòng đất

+> Các loại cây xanh sống trên cạn

+> Bộ lông chó là nơi cư trú của các loại bọ

Các mối ghệ khác loài:

* Quan hệ hỗ trợ :

+ Quan hệ cộng sinh : đây là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu

+ Quan hệ hội sinh : là mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại

Ví dụ : cây phong lan trên cây thân gỗ

* Quan hệ khác loài đối địch 

- Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,và sống không thể thiếu con vật đó 

Ví dụ : giun kim kí sinh trong ruột người

- Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia làm thức ăn : 

Ví dụ mèo ăn chuột

- Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :

Ví dụ : đàn ngựa và đàn voi tranh nhau uống nước

- Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển của loài kia 

 

Ví dụ : tảo tiết ra chất độc làm chết sinh vật xung quanh

  
Đề bài toán-  Có 5 ngôi nhà, mỗi ngôi nhà được sơn một màu khác nhau.-  Chủ nhân của mỗi ngôi nhà lại mang quốc tịch khác nhau.-  5 chủ nhân của ngôi nhà – mỗi người chỉ thích một loại nước uống, hút một hãng thuốc lá và nuôi một con vật nuôi riêng.-  Không vị chủ nhân nào thích cùng một loại nước uống, hút cùng một hãng thuốc lá và có cùng một loại vật nuôi.Gợi ý:1. Người Anh...
Đọc tiếp

Đề bài toán

-  Có 5 ngôi nhà, mỗi ngôi nhà được sơn một màu khác nhau.

-  Chủ nhân của mỗi ngôi nhà lại mang quốc tịch khác nhau.

-  5 chủ nhân của ngôi nhà – mỗi người chỉ thích một loại nước uống, hút một hãng thuốc lá và nuôi một con vật nuôi riêng.

-  Không vị chủ nhân nào thích cùng một loại nước uống, hút cùng một hãng thuốc lá và có cùng một loại vật nuôi.

Gợi ý:

1. Người Anh sống trong ngôi nhà màu đỏ.

2. Người Thụy Điển nuôi chó.

3. Người Đan Mạch thích uống trà.

4. Ngôi nhà màu xanh lá nằm bên trái ngôi nhà màu trắng.

5. Chủ nhà ngôi nhà xanh lá thích uống cà phê.

6. Người hút thuốc lá Pall Mall nuôi chim.

7. Chủ nhà màu vàng hút thuốc lá Dunhill.

8. Người sống trong ngôi nhà chính giữa phố thích uống sữa.

9. Người Na Uy sống trong ngôi nhà đầu tiên.

10. Người hút thuốc lá Blends sống cạnh người nuôi mèo.

11. Người nuôi ngựa sống cạnh người hút thuốc lá Dunhill.

12. Người hút thuốc Blue Master thích uống bia.

13. Người Đức hút thuốc lá Prince.

14. Người Na Uy sống cạnh ngôi nhà màu xanh lơ.

15. Người hút thuốc lá Blends có người hàng xóm thích uống nước.

Câu hỏi đưa ra: Vậy ai là người nuôi cá?

Giờ thì các bạn hãy cùng lấy giấy, bút và thử trả lời bài toán hóc búa này của Einstein nhé!

Khảo sát: Theo bạn, ai mới là người nuôi cá?

Bạn chỉ có thể chọn một mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.

Người Đức

Người Thụy Điển

Người Anh

Người Đan Mạch

Người Na Uy

Và giờ thì hãy cùng xem lời giải của bài toán này.

Với việc kẻ bảng thành 5 cột tương ứng với 5 ngôi nhà – 5 dòng để ghi dữ liệu thông tin gợi ý (màu sắc ngôi nhà, quốc tịch, đồ uống, loại thuốc hút, vật nuôi) và dùng phương pháp loại trừ, hẳn các bạn sẽ không quá khó khăn khi giải bài toán trên của Einstein.

3
8 tháng 1 2017
Căn số12345
MàuVàngXanh lơĐỏXanh láTrắng
Quốc tịchNa UyĐan MạchAnhĐứcThuỵ Điển
Nước uốngNướcTràSữaCà phêBia
Thuốc láDunhillBlendsPall MallPrinceBlue Master
Con vậtMèoNgựaChimChó
8 tháng 1 2017

Bạn lấy câu hỏi ở sách " 100 bài tập phát triển trí tuệ - Rèn luyện tư duy Logic - 100 games of Logic " của Pierre Berloquin phải không ?

^^

1. Cho phương trình $x^2-2(m+1)x + m^2 - 1 = 0$ (1) ($x$ là ẩn số, $m$ là tham số). a. Giải phương trình (1) với $m = 7$. b. Xác định các giá trị của $m$ để phương trình (1) có hai nghiệm $x_1,$ $x_2$ sao cho biểu thức $M = x_1^2 + x_2^2 - x_1x_2$ đạt giá trị nhỏ nhất. 2. Bài toán có nội dung thực tế: Một nhà máy theo kế hoạch phải sản xuất $2100$ thùng nước sát khuẩn trong một thời gian quy định (số...
Đọc tiếp

1. Cho phương trình $x^2-2(m+1)x + m^2 - 1 = 0$ (1) ($x$ là ẩn số, $m$ là tham số).

a. Giải phương trình (1) với $m = 7$.

b. Xác định các giá trị của $m$ để phương trình (1) có hai nghiệm $x_1,$ $x_2$ sao cho biểu thức $M = x_1^2 + x_2^2 - x_1x_2$ đạt giá trị nhỏ nhất.

2. Bài toán có nội dung thực tế:

Một nhà máy theo kế hoạch phải sản xuất $2100$ thùng nước sát khuẩn trong một thời gian quy định (số thùng nước sát khuẩn nhà máy phải sản xuất trong mỗi ngày là bằng nhau). Để đẩy nhanh tiến độ công việc trong giai đoạn tăng cường phòng chống đại dịch COVID-19, mỗi ngày nhà máy đã sản xuất nhiều hơn dự định 35 thùng nước sát khuẩn. Do đó, nhà máy đã hoàn thành công việc trước thời hạn 3 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày nhà máy phải sản xuất bao nhiêu thùng nước sát khuẩn?

28

Bài 1 : 

a, Thay m = 7 vào phương trình trên ta được : 

\(x^2-2.8x+49-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-16x+48=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.48=64\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{16-8}{2}=4;x_2=\frac{16+8}{2}=12\)

b, \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2-1=0\)

ta có : \(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2-1\right)=\left(2m+2\right)^2-4m^2+4\)

\(=4m^2+8m-4m^2+4=8m+4\)

Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(8m+4\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2-1\end{cases}}\)

mà \(x_1+x_2=2m+2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2=4m^2+8m+4-2m^2+2=2m^2+8m+6\)

\(M=2m^2+8m+6-m^2+1=m^2+8m+7\)

\(=m^2+8m+16-9=\left(m+4\right)^2-9\)

Do \(m\ge-1\)nên \(m+4\ge3\)

Suy ra  \(M=\left(m+4\right)^2-9\ge9-9=0\)

Vậy GTNN M là 0 khi m = -1 

10 tháng 5 2021

 140 thùng /1ngày

10 tháng 2 2019

nNaHCO3= 8,4 / 84 = 0,1 (mol)

PT : NaHCO3  + HCl -------------> NaCl + CO2 + H2O

         0,1                                                    0,1                (mol)

CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O

0,1                                     0,1                       (mol)

mCaCO3 = 0,1 . 100 = 10g

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau.  2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. 

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

0