K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

30 tháng 10 2021

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

30 tháng 10 2021

còn nx honggggg

14 tháng 12 2020

Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:

+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                    (1)

+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                   (2)

 Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

20 tháng 1 2022

2 số này không nguyên tố cùng nhau bạn xem lại đề

20 tháng 1 2022

- ILoveMath nói: '2 số này không nguyên tố cùng nhau...' là đúng vì khi n=6 thì 2.6+3=15 và 3.6+2=20 có ƯCLN là 5 nên sai nhé bạn :).

14 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!

30 tháng 11 2019

b. Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 2 2017

Bài 1:

gọi a là ƯCLN của n+3 và 2n+5

=> a là ƯC của 2.(n+3)=2n+6 và 2n+5

=>a là Ư của (2n+6)-(2n+5)=2n+6-2n+5=1

=> a=1

vậy ƯCLN(n+3,2n+5)=1 

10 tháng 2 2017

Bài 2:

gọi a là ƯC của n+1 và 2n+5

=> 2n+5 chia hết cho a

n+1 chia hết cho a

=>(2n+5)-(n+1) chia hết cho a

=>3 chia hết cho a

=>3 chia hết cho 4 (vô lí)

vậy 4 không là ƯC của n+1 và 2n+5