K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

noi ve tinh than yeu nc va phai biet cong bang voi moi nguoi va nhan dan

17 tháng 10 2018

Con người phải biết  cội,biết nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc  của ta và của những ng khác 

+ giúp tinh thân đoàn kết trở nên đẹp và khăng khít hơn ~~

+Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống... 
+Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay 
+Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà 
nối dõi truyền thống mà ông cha ta để lại

5 tháng 11 2018

sai rùi:))) ,mk sửa lại nek:

Dân ta phải bt sử ta

Cái j ko bt, lên tra google 

5 tháng 11 2018

lên tra google cái

28 tháng 10 2019

Ta là người dân của nước Việt Nam phải biết lịch sử của nước Việt Nam oai hùng như thế nào; phải biết ông cha, tổ tiên ta và các vua Hùng đã lập nước và dựng nước như thế nào. Vậy mới xứng đáng là người Việt Nam

28 tháng 10 2019

Mình là người vn,phải bt ông cha ta đã xây dựng nước ntn,phải bt quá trình đấu trnh bảo vệ dân tộc.phải bt nguồn cuội của ta

28 tháng 12 2017

Hồ Chí Minh

28 tháng 12 2017

bác HỒ

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải nắm rõ,cụ thể gốc tích lịch sử Việt Nam

  Biết sử ta không phải là chỉ nhớ một vài sự kiện cỏn con mà phải nắm rõ được, hiểu được những nét đẹp truyền thống, những thắng lợi vẻ vang của dân tộc, phẩm chất đạo đức cao quý để sau này có thể tự hào nói một tiếng Tôi là người Việt Nam

20 tháng 12 2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

24 tháng 12 2019

-Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn "Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.

15 tháng 6 2023

A. Câu nói của Bác nhắc nhở chúng ta nên giữ gìn tiếng nói và phải phát triển nó ngày càng rộng rãi

B. Gợi ý cho em đoạn văn của chị:

Chuyến đi về quê nội vừa rồi đã để lại cho em nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Quê nội em ở cách nhà em khoảng 200km nên chỉ có dịp hè mới được về chơi với ông bà. Ông bà em sống trong một căn nhà nhỏ xung quanh có vườn cây bao bọc. Sáng sớm hôm đó đẹp trời, em thức dậy từ sớm đi thăm toàn bộ khu vườn. Trong vườn, rất nhiều những loại cây khác nhau mà chỉ ở quê mới có như ổi, táo, chuối, cam, đào... khiến em rất thích thú. Trên các cành cây cao, có rất nhiều những chú chim sáo, chim chích, chim chào mào... từ đâu đến hót líu lo nghe rất vui tai. Dưới gốc cây đó, ông bà trồng rất nhiều các loại hoa đan xen, các loài hoa từ từ hé mở lá để đón ánh bình minh. Tuy đã đi nhiều nơi nhưng chưa có nơi nào làm em cảm thấy vui như khi về quê, ở quê nhiều trò chơi mới giúp em cắt giảm được thời gian sử dụng TV, laptop (Từ mượn) hơn ở thành phố. Em rất yêu khu vườn của nhà ông bà mình. 

_mingnguyet.hoc24_

a. bác nhắc nhở chúng ta giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đặc biệt phải quý trọng và phát huy nó để tiếng Việt ngày càng phổ biến rộng rãi 

b. Ngày chủ nhật vừa qua, tôi có một buổi biểu diễn tại nhà hát thành phố. Thú thực tôi rất lo lắng vì không biết bản thân có làm tốt hay không. Nhưng tôi đã luôn tự nhủ với chính mình " cứ cố gắng làm hết sức có thể, không có gì phải sợ". Quả nhiên chính sự "an ủi" ấy đã giúp tôi có một phần trình diễn xuất sắc nhất. Khán giả đều vỗ tay khen ngợi. Lòng tôi đắm chìm trong hạnh phúc. 

=> Em lựa chọn từ mượn "khán giả" trong đoạn văn của mình bởi từ ấy giúp câu văn mượt hơn mà vẫn giữ được ý nghĩa của từ em muốn biểu đạt.

23 tháng 11 2018

tương ứng với nhà nước Văn Lang

Câu nói này là lời căn dặn của Bác với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308, đơn vị được giao nhiệm vụ tiếp quản thủ đô vào đầu tháng 10/1954. Nó là lời di huấn thiêng liêng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, giản đơn nhưng lại là một chân lý của các thế hệ người Việt Nam.

23 tháng 11 2018

1. thời kì vua Hùng tương ứng với nhà nước văn lang - âu lạc

2. em thấy câu nói của Bác Hồ là muốn làm cho đất nước tươi đẹp . Bác muốn cho dù có như thế nào chúng ta cũng phải đoàn kết cùng nhau xây đựng và bảo vệ đất nước .

      tìm hiểu thêm

Ngày 18/2/1946, hơn 5 tháng sau ngày đọc “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 22 CNV/CC cho công chức cả nước được nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tổ tiên. Ngày 18/9/1954, trước Đền Hạ thuộc Đền Hùng, Phú Thọ, Bác Hồ đã nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô. Bác căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Lời Bác dạy không chỉ đối với quân đội, mà còn đối với toàn Đảng, toàn dân. Ngày nay, càng suy ngẫm lời Bác, chúng ta càng thấm thía tâm huyết của Người đối với đất nước và dân tộc, càng thấy tầm nhìn xa trông rộng của vị lãnh tụ thiên tài!

Bác Hồ khẳng định và tôn vinh “Các Vua Hùng đã có công dựng nước”. “Công dựng nước” của các Vua Hùng thật là to lớn! Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta luôn luôn phải đấu tranh chống những tên giặc ngoại xâm vô cùng hung hãn. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, hy sinh, dân tộc ta đã tạo nên một truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, thông minh, sáng tạo, và có tinh thần độc lập, tự chủ. Vì thế, dân ta đã làm nên biết bao chiến công oai hùng, dựng nên đất nước, khẳng định chủ quyền và bồi đắp bản sắc dân tộc.

Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy, và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau. Vậy nên, tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam ta, thể hiện niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnh cho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh.

Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng núi xương, sông máu và mồ hôi của các thế hệ người Việt Nam ta. Bởi vậy, “Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Đấy là bổn phận, là tình cảm, là trách nhiệm và nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả những ai mang dòng máu Lạc Hồng. Đấy là lẽ đương nhiên, là điều tất yếu. Với Bác Hồ, “giữ nước” trước hết là quyết tâm chiến đấu, hy sinh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ nền độc lập, thống nhất và chủ quyền của đất nước. Trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, Bác từng nói: “… Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!”.

Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Bác khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Với Bác, “giữ nước” là toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Bởi nhân dân là gốc của đất nước. Đấy chính là “kế sâu dễ bền gốc” mà ông cha ta truyền lại.

Ngày nay, thực hiện lời dạy giữ nước của Bác thì cùng với việc cảnh giác, đề phòng giặc ngoại xâm, kiên quyết đánh trả và chiến thắng mọi kẻ địch đồng thời còn phải ra sức đấu tranh với “giặc nội xâm” là những cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất đang gây ra quốc nạn tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng. Đâu phải chỉ trong chiến tranh mới đặt ra yêu cầu “giữ nước”- mà đấy còn là nhiệm vụ cấp thiết và cực kỳ hệ trọng ngay trong xây dựng hòa bình!

13 tháng 7 2021

từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc

từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển

Tham khảo nha em:

Giải thích nghĩa:

Từ xuân trong câu (1):

  ⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân

Từ xuân trong câu (2)

⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...

13 tháng 7 2021

Tham Khảo !

- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.

- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.

  

Câu 1:50 năm

Câu 2:.........................

3:.....

9 tháng 4 2019

https://vndoc.com/cuoc-thi-suu-tap-va-tim-hieu-tem-buu-chinh/download