K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

h = 18mm, d1 = 7 000N/m3, d2 = 10300N/m3 Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh  nằm trong cùng 1 mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.

Ta có: PA = PB mặt khác PA = d1h1, PB = d2h2

⇒ d1h1 = d2h2

h2 = h1 – h ⇒ d1h1 =h2 (h1 – h)

(d2 – d1)h1 = d2h

h1=d2.hd2−d1=10300.1810300−7000≈56mm



 

 Bạn đam mê toán học? Nhưng kiến thức toán học vẫn chưa đủ đối với bạn. Vậy còn gì tuyệt vời hơn khi có trong tay những quyển sách toán học mà bạn yêu thích. Mình có 12 quyển sách toán từ tủ sách Sputnik, bạn nào muốn mua thì nhắn tin cho mình nhé.Ps: Sách mới trên 95 %.Mỗi cuốn sách mình sẽ sale từ 5% đến 10% so với giá bìa , shipping 25k nhé các bạnVì  không đăng được hình ảnh nên...
Đọc tiếp

 

Bạn đam mê toán học? Nhưng kiến thức toán học vẫn chưa đủ đối với bạn. Vậy còn gì tuyệt vời hơn khi có trong tay những quyển sách toán học mà bạn yêu thích. Mình có 12 quyển sách toán từ tủ sách Sputnik, bạn nào muốn mua thì nhắn tin cho mình nhé.

Ps: Sách mới trên 95 %.Mỗi cuốn sách mình sẽ sale từ 5% đến 10% so với giá bìa , shipping 25k nhé các bạn

Vì  không đăng được hình ảnh nên mình xin phép được liệt kê tên các cuốn sách mà mình có

1. Tổ hợp và quy nạp

2. Toán học qua các câu chuyện về tập hợp

3. Các kỳ thi toán VMO. Lời giải và bình luận

4. Hình học phẳng

5. Hình học không gian

6. Xung quanh phép quay hướng dẫn môn hình học sơ cấp

7. 169 bài toán hay cho trẻ em và người lớn

8. Bài tập hình học chọn lọc cho học sinh trung học cơ sở

9. Bài tập số học và đại số chọn lọc cho học sinh trung học cơ sở

10. Hình học tổ hợp

11. Các bài giảng về toán cho Mirella tập 1

12. Các bài giảng về toán cho Mirella tập 2

0
21 tháng 7 2016

e rất mún giúp chị nhưng e mới lớp 6 à , tiếc quá !! e hỉu giờ chị như thế naò mà !! mong là sẽ có ai giúp chị !! chị đừng lo nhé !!

22 tháng 7 2016

Thôi.Làm xong rồi .

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
28 tháng 8 2015

bài 2 a, A1 =180-75=105

            D= 75 => D1=105

            C=60

             B=90

b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360

C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 

bài 3. 

a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD

CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD 

=> AC là đường trung trực của BD

b, 

xét tam giác BAC và DAC

BC=CD

AC

AB=AD

=> tam giác BAC=DAC( ccc) 

=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360 

=> B+D=200

=> B=D=100 độ

1 tháng 3 2017

100 do minh chua chac la dung