K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

cách lắm thế

ngứa tay à

1 tháng 11 2015

ngứa sao mà nhấn enter nhiều thế

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

Bài giải : a) Ta có : góc XAB = ( góc ABC + góc ACB ) => 1/2 góc BAX = 1/2 ( góc ABC + góc ACB ) 

                   => góc EAB = 1/2 ( góc B + góc C ) = B+ C/2 .

b) Ta có : góc B + góc C = 180- 60= 1200 => góc EAB = 1/2.120 = 600. Xét tam giác AEC ta lại có : góc C = 1800 - góc EAC - góc AEC = 1800 - ( góc EAB + góc ABC ) - góc CEA = 1800 - ( 600 + 600 ) - 150 = 450. Xét tam giác ABC : góc A + góc B+ góc C = 1800 

=> góc B = 1800 - góc A - góc C = 1800 - 600 -450 = 750 .

25 tháng 7 2018

em moi hoc lop 6 nen em chiu

25 tháng 7 2018

không cần cho biết số đo các góc kia à bạn?

13 tháng 10 2021

\(\widehat{B}=\widehat{E}=65^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{F}=55^0\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}=60^0\)

Xét tam giác DEF có

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{D}=180^o-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\\ =180^o-120^o=60^o\) 

 \(\widehat{E}=\widehat{F}=60^o\\ \Rightarrow\Delta DEF.cân\)

A:B=5:6

=>D:E=5:6

Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ nên A+B=88 độ

hay D+E=88 độ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{d}{5}=\dfrac{e}{6}=\dfrac{d+e}{5+6}=\dfrac{88}{11}=8\)

Do đó: \(\widehat{E}=48^0\)

b: \(\widehat{C}=40^0\)

\(\widehat{E}=80^0\)

A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:

=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)

=> C = G = 60 độ

=> E = B = 100 độ

B) DG = AC =5cm

22 tháng 6 2019

a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)

    \(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)

Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)

b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\)\(BC=EG\)\(AC=DG\)

mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm

Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm