K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

a) Gọi 2 số chẵn đó là 2k và 2k + 2

Ta có : 2k ( 2k + 2 )

= 2k . 2 ( k + 1 )

= 4 . k . ( k + 1 )

ta có k và k+1 là 2 số liên tiếp => k . ( k + 1 ) chia hết cho 2

=> 4 . k . ( k + 1 ) chia hết cho 8 ( đpcm )

5 tháng 10 2018

b) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a - 2, 2a và 2a + 2

Ta có: (2a - 2)2a(2a + 2)

= (4a2 - 4)2a

= 8a(a2 - 1)

= 8a(a - 1)(a + 1)

Vì a, a - 1 và a + 1 là ba số nguyên liên tiếp 

=> a(a - 1)(a + 1) ⋮ 2 và 3

Mà ƯCLN(2, 3) = 0 => a(a - 1)(a + 1) ⋮ 6

=> 8a(a - 1)(a + 1) ⋮ 48

Hay (2a - 2)2a(2a + 2)  ⋮ 48

Vậy tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48

5 tháng 8 2015

Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 6;4;2 nên tích đó chia hết cho 2.4.6=48  

NHỚ TICK ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ !

5 tháng 8 2015

 Nhân và̀o xong khai triể̉n tương tự̣ như phầ̀n a ( có́ dạ̣ng như nà̀y: 8k(k+1)k+2) ) ( tí́ch 3 số́ tự̣ nhiên liên tiế́p chia hế́t cho 6)

20 tháng 10 2016

Gọi 3 số chẵn cần tìm là: \(2a-2;2a;2a+2\) ( a thuộc N*)

Ta có: \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=2.\left(a-1\right)2a.2\left(a+1\right)8\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Trong 3 số tự nhiên thì chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3.

=> Tích đó chia hết cho 8.2.3=64

20 tháng 10 2016

Ở phía cuối là chia hết cho 48 nhé.

5 tháng 10 2015

Gọi a, a+1, a+2 lần lượi là 3 số nguyên liên tiếp ( a thuộc Z) 
Tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 khi một trong ba số trên chia hết cho 3. 
Một số chia cho 3 thì có 3 trường hợp: 
- a chia hết cho 3 
- giả sử a chia 3 dư 1 thì (a+1) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3. 
- giả sử a chia 3 dư 2 thì (a+2) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3. 
=> Tích a(a+1)(a+2) luôn chia hết cho 3. (1)

Mà 3 trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 (2)

Vì ƯCLN(3;2) 1 nên từ (1) và (2) suy ra 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho (2 . 3) = 6

11 tháng 10 2023

Gọi a, a + 1, a + 2 lần lượt là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Trong ba số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chẵn nên tích của chúng chia hết cho 2 (1)

Khi lấy a chia cho 3 thì số dư có thể là 0; 1; 2

*) Khi số dư là 0 thì a ⋮ 3

⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (2)

*) Khi số dư là 1, đặt a = 3k+ 1 (k ∈ ℕ)

⇒ a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) ⋮ 3

⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (3)

*) Khi số dư là 2, đặt = 3k + 2 (k ∈ ℕ)

⇒ a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) ⋮ 3

⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (4)

Từ (2), (3), (4) ⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (5)

Từ (1) và (5) ⇒ tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 và 3

a^2-(a-2)^2

=(a-a+2)(a+a-2)

=2(2a-2)

=4(a-1)

20 tháng 3 2016

a) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 1, một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 nên tích của ba số đó chia hết cho 1x2x3=6

20 tháng 3 2016

b) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1) 
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. 
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) 
Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau 
=> a chia hết cho (b.c) 
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1