K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

A B C D H M c a d b

Đặt AB=b, AC=a,AD=d vậy ta CM : 1/c+1/b=\(\sqrt{2}\)/d

Từ D hạ DH vuông AC tại H và DM vuông AB tại M, dễ dàng CM được AHDM là hình vuông. => HD=DM=d.sin45 = \(\frac{d}{\sqrt{2}}\) 

Ta có S(ABC) = S(ACD) + S(ABD) 

<=> b.c/2 = HD.b/2 + DM.c/2  <=> bc = \(\frac{bd+cd}{\sqrt{2}}\)<=> \(\sqrt{2}\)bc = bd + cd

Chia 2 vế cho b.c.d ta có pt cần CM

21 tháng 12 2016

A B C H D K

12 tháng 12 2020

\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Leftrightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{1}{d}\Leftrightarrow d=\frac{bc}{b+c}\)

Ta có

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC \(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{HD}{AC}=\frac{d}{b}\Rightarrow d=\frac{b.BD}{BC}\) (*)

Xét tg ABC có AD là phân giác của \(\widehat{A}\) nên

\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}\) (Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy)

\(\Rightarrow\frac{BD}{c}=\frac{CD}{b}=\frac{BD+CD}{b+c}=\frac{BC}{b+c}\Rightarrow BC=\frac{BD.\left(b+c\right)}{c}\) Thay vào (*)

\(d=\frac{b.BD}{\frac{BD.\left(b+c\right)}{c}}=\frac{b.BD.c}{BD.\left(b+c\right)}=\frac{bc}{b+c}\Leftrightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\left(dpcm\right)\)



 

15 tháng 6 2017

Sửa đề: Cho tam giác vuông,.... nhé ! (hình minh họa)

A B C D E F

Đặt \(AB=a;AC=b;AD=c\). Kẻ \(DE\) vuông góc \(AB\)\(FD\) vuông góc \(AC\left(E\in AB;F\in AC\right)\)

Ta có: tứ giác \(AFDE\) là hình chữ nhật do \(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\), AD phân giác trong của \(\widehat{EAF}\) nên \(AFDE\)là hình vuông. Suy ra 

\(DE=DF=\frac{AD\sqrt{2}}{2}=\frac{c\sqrt{2}}{2}\). Ta có:

\(S_{DAB}+S_{DAC}=S_{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}AB\cdot DE+\frac{1}{2}DF\cdot AC=\frac{1}{2}AC\cdot AB\)

\(\Leftrightarrow\frac{c\sqrt{2}}{2}a+\frac{c\sqrt{2}}{2}b=ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{2}}{c}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) Hay \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)

15 tháng 6 2017

có cho vuông ko nhỉ