K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

3. Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên ={0;1;2;3;4}.

Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A.

4. Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

_Học tốt_

3 tháng 9 2019

3.

A={ x\(\in\)N / x<10

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;1;2;3;4}

B={ xE N / x<5}
4. ko thể nói A là tập hợp rỗng vì nó vẫn có phần tử là 0

17 tháng 7 2015

A = { 0;1;2;...;9} \(\Rightarrow A\subset N\)

B ={  0;2;4;6;8;10;...} \(\Rightarrow B\subset N\)

N* = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;...} \(\Rightarrow\) N* \(\subset\) N

17 tháng 7 2015

\(\subset\) N

\(\subset\) N

N* \(\subset\) N

25 tháng 8 2016

A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 9}

B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ...}

N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ...}

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

29 tháng 8 2017

a={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b={0;2;4;6;8;10;12;14;........}
c={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;........}

A là tập hợp N kí hiệu là :A \(\subset\)N

B là tập hợp N kí hiệu là :B \(\subset\)N

N* là tập hợp N kí hiệu là :N* \(\subset\)N

21 tháng 8 2017

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;2;4;6;8}

N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

2 tháng 9 2015

1 ko vì A có 1 phần tử là : 0

2 A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;1;2;3;4}

\(\subset\)A; A \(\supset\)B

3. C có  12 phần tử đúng òi!?

1 . Không vì A có 1 phần tử : 0

2 : A = ( 1 , 2, 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 )

B = ( 1 , 2 , 3, 4)

B =  A  ; A = B

13 tháng 9 2015

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;2;4;6;8;...}

C={1;2;3;4;5;...}

B là tập hợp con của N

A là tập hợp con của N

C là tập hợp con của N

29 tháng 8 2017

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={ 0;2;4;6;...}

C={ 1;2;3;4;5;6;7;...}

23 tháng 8 2018

a=[0;1;2;3;4:5;6;7:8;9]

b=[2;4:6;...]

n*=[1;2;3;4;...]

còn lại bạn tự làm nha!mình có thể làm sai đó đừng chép nhe

24 tháng 8 2018

A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 }

B = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ;... }

N* = { 1 ; 2 ; 3 ; ... }

\(A\subset N\);     \(B\subset N\)    ;  \(ℕ^∗\subsetℕ\)