K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác BMCD có

N là trung điểm chung của BC và MD

=>BMCD là hình bình hành

b: Ta có: BMCD là hình bình hành

=>BM//CD và BM=CD

Ta có: BM//CD

M\(\in\)AB

Do đó: AM//CD

ta có: BM=CD

AM=MB

Do đó: AM=CD

Xét tứ giác AMDC có

AM//DC

AM=DC

Do đó: AMDC là hình bình hành

Hình bình hành AMDC có \(\widehat{MAC}=90^0\)

nên AMDC là hình chữ nhật

c: Ta có: AMDC là hình chữ nhật

=>\(\widehat{DMA}=90^0\)

=>DM\(\perp\)AB tại M

Xét ΔDBA có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBA cân tại D

loading...

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: MN//BC

D\(\in\)NM

Do đó; MD//CB

ta có: \(MN=\dfrac{CB}{2}\)

\(MN=\dfrac{MD}{2}\)

Do đó:CB=MD

Xét tứ giác BMDC có

BC//MD

BC=MD

Do đó: BMDC là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm chung của AC và MD

nên AMCD là hình bình hành

17 tháng 12 2023

Anh ơi anh giúp em câu hỏi em mới đăng với nha anh thanks anh nhiều lắm ạ

29 tháng 11 2023

loading... a) Do NM = ND (gt)

N ∈ MD

⇒ N là trung điểm của MD

Tứ giác BMCD có:

N là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của MD (cmt)

⇒ BMCD là hình bình hành

b) Do M là trung điểm của AB (gt)

N là trung điểm của BC (gt)

⇒ MN // AC

⇒ MD // AC

Mà AC ⊥ AM (AB ⊥ AC)

⇒ MD ⊥ AM

⇒ ∠AMD = 90⁰

Do BMCD là hình bình hành (cmt)

⇒ CD // BM

⇒ CD // AM

Mà AM ⊥ AC (cmt)

⇒ CD ⊥ AC

⇒ ∠ACD = 90⁰

Tứ giác AMDC có:

∠CAM = ∠ACD = ∠AMD = 90⁰

⇒ AMDC là hình chữ nhật

c) ∆DMB có:

N là trung điểm của DM (cmt)

P là trung điểm của BD (gt)

⇒ NP // BM

⇒ NP // AB

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

M là trung điểm của AB

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMNP có

\(\widehat{AMN}=\widehat{APN}=\widehat{PAM}=90^0\)

Do đó: AMNP là hình chữ nhật

24 tháng 12 2021

bạn giúp mình câu b,c câu d đc ko ạ?

 

23 tháng 12 2022

a)

Tứ giác BMCD có:

N là trung điểm của BC (gt)

NM=ND(gt) => N là trung điểm của MD

=> N là trung điểm của 2 đường chéo MD và BC 

=> Tứ giác BMCD là hình bình hành

b)

tam giác ABC có:

M là trung điểm ủa AB (gt)

N là trung điểm của BC (GT)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN//AC (tính chất đường trung bình )

Vì MN//AC (cmt) => MD//AC

vì tứ giác BMCD là hình bình hành => BM//CD (tính chất hình bình hành)

vì BM//CD (cmt) => CD//AB => CD//AM

Tứ giác AMDC có:

MD//AC (cmt)

CD//AM (cmt)

góc A vuông (gt)

=> tứ giác AMDC là hình chữ nhật

c)

Vì tứ giác BMCD là hình bình hành => BD = CM ( tính chất hình bình hành )

Vì tứ giác AMDC là hình chữ nhật => 2 đường chéo AD và CM bằng nhau (tính chất hình chữ nhật)

Vì BD = CM và AD = CM => BD = AD (tính chất bắc cầu)

tam giác BDA có:

BD = AD (cmt) (2 cạnh bên)

=> Tam giác BDA cân

23 tháng 12 2022

có hình kh ạ

29 tháng 12 2023

Sửa đề: MN=MP

a: Xét tứ giác ANBP có

M là trung điểm chung của AB và NP

=>ANBP là hình bình hành

b: Ta có: ANBP là hình bình hành

=>AP//NB và AP=NB

Ta có: AP//NB

N\(\in\)BC

Do đó: AP//NC

Ta có: AP=NB

NB=NC

Do đó: AP=NC

Xét tứ giác APNC có

AP//NC

AP=NC

Do đó: APNC là hình bình hành

=>AC=NP

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Tia đối của MN có điểm P thì $NP>MN$ bạn nhé. Bạn xem lại đề.