K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(\widehat{B1}=\widehat{E1}\)( sole trong )

\(\Rightarrow BD//EC\)

=> BECD là hình thang 

Mà \(AE=AC\left(GT\right)\)

=> \(\Delta EAC\)cân

=> \(\widehat{E}=\widehat{C}\)

=> BECD là hình thang cân 

30 tháng 6 2018

Vì \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\)( sole trong)

\(\Rightarrow BD//EC\)

=> BECD là hình thang

Mà \(AE=AC\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAC\)Cân

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{C}\)

=> BECD là hình thang cân.

30 tháng 6 2018

A E C B C 1 1

1:

Xét ΔADB và ΔACE có

AD/AC=AB/AE
góc DAB=góc CAE

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔACE

=>góc ADB=góc ACE

mà hai góc này so le trong

nên BD//CE

Xét tứ giác BDEC có

BD//CE
DC=BE

Do đó: BDEC là hình thang cân

2:

a: góc ACE+góc ACB=90 độ

góc AEC+góc ABC=90 độ

mà góc ABC=góc ACB

nên góc ACE=góc AEC

=>ΔAEC cân tại A

=>AC=AE=BA

=>A là trung điểm của BE

Xét ΔIBE có

IA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

Do đó ΔIBE cân tại I

b: Xét ΔBCE vuông tại C và ΔBAF vuông tại A có

BC=BA

góc CBE chung

Do đó: ΔBCE đồng dạng với ΔBAF

=>BE=BF

Xét ΔBEF có

BC/BF=BA/BE

nên AC//FE

Xét tứ giác ACFE có

AC//FE

góc CFE=góc AEF

Do đó: ACFE là hình thang cân

14 tháng 8 2019

Hình tự vẽ nha )

Ta có : AB = AE ( gt ) 

            AD = AC ( gt ) 

Do đó : AB + AD = AC + AE

        => BD = EC 

        => Tứ giác BDEC là hình thang ( vì trong hình thang có hai đường chéo bàng nhau ) 


 

11 tháng 6 2018

Hình:

A B C D E

Giải:

Ta có:

\(AB+AD=AC+AE\) (Vì \(AB=AE;AC=AD\))

\(\Leftrightarrow BD=CE\)

=> Tứ giác BCDE là hình thang (vì trong hình thang hai đường chéo bằng nhau)

Vậy tứ giác BCDE là hình thang (đpcm)