K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi số hàng mỗi đội chuyển lần lượt là $a,b,c$ (kg)

Theo bài ra ta có:

$a+b+c=1530$

$1500a=2000b=3000c$

$\Leftrightarrow 15a=20b=30c$

$\Leftrightarrow \frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}$

Áp dụng TCDTSBN: $\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{1530}{9}=170$

$\Rightarrow a=4.170=680; b=170.3=510; c=170.2=340$ (kg hàng)

20 tháng 6 2015

 

hkfsghsgkfahugfkagfyagjfggfjgagiggfàedưGGKEHGGBKHGSHGKHKfagỳgsagỳgyfgkàgagjfuagjgfuagùuahjdgaygfjakfa

đây là cau tra loi

 

20 tháng 2 2016

mk mới học lớp 5 thui ! sorry nhưng mk sẽ bảo anh trai mk giúp bạn nhé !

9 tháng 12 2018

Gọi số hàng cần chuyển của đội I II III lần lượt là x;y;z 

Theo bài ra x;y;z t

9 tháng 12 2018

Giả sử số hàng ba đội công I, II, III phải vận chuyển đến từ kho lần lượt là a, b, c (kg) (a, b, c > 0)

Vì Ba đôi công I , II ,III phải vận chuyển tổng công 1530 kg hàng nên a + b + c = 1530

Vì phân chia số hàng cho mỗi đội sao cho khối lượng hàng tỉ lệ nghịch với khoảng cách nên ta có:

       1500a = 2000b = 3000c

 \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{1530}{9}=170\)

Suy ra: a = 170 . 4 = 680 (t/m)

             b = 170 . 3 = 510 (t/m)

             c = 170 . 2 = 340 (t/m)

Vậy sử số hàng ba đội công I, II, III phải vận chuyển đến từ kho lần lượt là 680kg, 510kg, 340kg

 
30 tháng 7 2015

Gọi số hàng ở khoảng cách 1500m là a, số hàng ở khoảng cách 2000m là b, số hàng ở khoảng cách 3000m là c.

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và  a + b + c = 1530 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{1500}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{12}{10000}}=1275000\)

Từ đây tìm a,b,c   

17 tháng 7 2015

                                    .

1 tháng 1 2020

Để chi 1530 kg thành ba phần tỉ lệ nghịch với 1500 ; 2000 ; 3000 , ta chia nó thành ba phần tỉ lệ thuận với \(\frac{1}{1500};\frac{1}{2000};\frac{1}{3000}\)tức là tỉ lệ thuận với \(4:3:2\)( bằng cách nhân mỗi phân số với 6000 , là BCNN của 1500 , 2000 , 3000) 

Gọi số hàng của đội  I , II , III phải vận chuyển lần lượt là x,y,z ( kg) \(\left(x,y,z>0\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\) và \(x+y+z=1530\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{4+3+2}=\frac{1530}{9}=170\)

\(\Rightarrow x=170.4=680\left(t/m\right)\)

\(y=170.3=510\left(t/m\right)\)

\(z=170.2=340\left(t/m\right)\)

Vậy số hàng của đội I , II , III phải vận chuyển lần lượt là : \(680,510,340kg\)

Chúc bạn học tốt !!!

26 tháng 1 2018

Gọi số hàng cách 1500 cm là a). Số hàng ở khoảng cách 2000 m là b). Số hàng ở khoảng cách 3000 m là c)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{5000}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và a + b + c = 1530 kg

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{5000}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{5000}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{15}{10000}}=1020000\)

Ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=1020000\Rightarrow a=1020000.\frac{1}{1500}=680\)

\(\frac{b}{\frac{1}{2000}}=1020000\Rightarrow b=1020000.\frac{1}{2000}=510\)

\(\frac{c}{\frac{1}{3000}}=102000\Rightarrow c=1020000.\frac{1}{3000}=340\)

30 tháng 7 2015

Gọi số hàng ở khoảng cách 1500m là a, số hàng ở khoảng cách 2000m là b, số hàng ở khoảng cách 3000m là c.

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và  a + b + c = 1530 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{1500}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{12}{10000}}=1275000\)

Từ đây tìm a,b,c   

30 tháng 7 2015

làm lại:

Gọi số hàng ở khoảng cách 1500m là a, số hàng ở khoảng cách 2000m là b, số hàng ở khoảng cách 3000m là c.

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và  a + b + c = 1530 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{1500}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{15}{10000}}=1020000\)

Ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=1020000\Rightarrow a=1020000\cdot\frac{1}{1500}=680\)

      \(\frac{b}{\frac{1}{2000}}=1020000\Rightarrow b=1020000\cdot\frac{1}{2000}=510\)

       \(\frac{c}{\frac{1}{3000}}=1020000\Rightarrow c=1020000\cdot\frac{1}{3000}=340\)

 

 

29 tháng 7 2023

Tỷ lệ nghịch giữa khối lượng hàng và khoảng cách cần chuyển được tính bằng công thức: Tỷ lệ = khối lượng hàng / khoảng cách cần chuyển.

Đầu tiên, hãy tính nghịch lý giữa các khối lượng và khoảng cách cần chuyển cho từng địa điểm:

- Đối với địa điểm 1 (cách kho 1,5 km): Tỷ lệ = 3,06 tấn / 1,5 km = 2,04 tấn/km
- Đối với địa điểm 2 (cách kho 2 km): Tỷ lệ = 3,06 tấn / 2 km = 1,53 tấn/km
- Đối với địa điểm 3 (cách kho 3 km): Tỷ lệ = 3,06 tấn / 3 km = 1,02 tấn/km

Tiếp theo, ta chia số lượng hàng cho mỗi đội theo Tỷ lệ nghịch đã tính:

- Đội 1: 2,04 tấn/km * 1,5 km = 3,06 tấn
- Đội 2: 1,53 tấn/km * 2 km = 3,06 tấn
- Đội 3: 1,02 tấn/km * 3 km = 3,06 tấn

Vì vậy, số hàng được phân chia cho mỗi đội là 3,06 tấn

29 tháng 7 2023

3,06