K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2015

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, q, r. Theo bài ra, ta có:

a : b = q (dư r)

=> a = bq + r    (1)

(a + 90) : (b + 6) = q (dư r)

=> a + 90 = (b + 6)q + r = bq + 6q + r  (2)

Ta có: a + 90 - a = 90

Thay (1) và (2) vào ta được:

bq + 6q + r - (bq + r) = 90

bq + 6q + r - bq - r = 90

6q = 90

q = 90:6

q = 15

Vậy thương của phép chia đó là 15

8 tháng 10 2015

Đinh Tuấn Tài là vua coppy

28 tháng 8 2017

Tìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SBC 90 đvi tăng SC  6 đviTìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SBC 90 đvi tăng SC  6 đvi thì thương và số dư không đổi

 thì thương và số dư không đổi

Tìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SB

Tìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SBC 90 đvi tăng SC  6 đvi thì thương và số dư không đổiC 90 đvi tăng SC  6 đvi thì thương và số dư không đổi

22 tháng 10 2018

423x101=423x(100+1)=423x 100 +423 = 42300+423=42723

22 tháng 10 2018

b,   998x34=(1000-2)x34=1000x34-34x2=34000-68=33932

25 tháng 9 2017

Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là q, dư là r, ta có : a = qb + r      (1)

Theo đề bài ta có:  a + 90 = q(b+6) + r      (2)

Lấy (2) trừ đi (1) ta có:

   90 = q.6

=> q = 90 : 6 = 15

Vậy thương của phép chia là 15

25 tháng 9 2017

Em nghĩ là cô làm không chặt chẽ nên em sẽ thử giải lại:

Gọi số bị chia là : A

Gọi số chia là : C

Gọi thương cần tìm là : K

Gọi số dư là : D 

Theo bài ra ta có :

A = C.K + D     ( 1 )

Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có :

A + 90 = ( C + 6 ).K + D

\(\Leftrightarrow\)A + 90 = C.K + 6.K + D

\(\Leftrightarrow\)A = C.K + 6.K + D - 90   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

C.K + D = C.K + 6.K + D - 90

\(\Leftrightarrow\)6.K - 90 = 0

\(\Leftrightarrow\)K = 15

Vậy thương cần tìm là : 15

7 tháng 9 2016

Gọi số bị chia là x ; số chia là y ; thương là z ; dư là r

Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)

nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)

Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r

=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90 = ( b + 6 - b ) .c

=> 90 = 6c

=> c = 15

Vậy thương của phép chia đó là 15

7 tháng 9 2016

Gọi SBC là a ; sc là b ; thương là c ; dư là r 

Ta có a = b.c + r  (1)

 nếu tăng SBC 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( a +  90 ) = (b + 6 ) .c  + r (2) 

Từ (1) và (2)

=> a + 90 - a = ( b+ 6 ) .c + r - b.c - r 

=> 90 =  ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90  = ( b + 6 - b ) .c 

=> 90 = 6c 

=> c = 15 

Vậy thương là 15 

7 tháng 9 2016

Gọi số bị chia là x ; sc là y ; thương là z ; dư là r

Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)

nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi

Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)

Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r

=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c

=> 90 = ( b + 6 - b ) .c

=> 90 = 6c

=> c = 15

Vậy thương là 15

7 tháng 9 2016

Gọi a là số bị chia , b là số chia, c là thương cần tìm, r là số dư

Khi đó a= c.k+d (1)

Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư ko thay đổi nên ta có:

(a+90)=(b+6).c+r (2)

Từ (1),(2) 

=> a+90-a=(b+6).c+r-b.c-r

=> 90= (b+6).c-b.c

=> 90=(b+6-b).c

=> 90=6c

=> c=15

Vậy thương là 15

7 tháng 9 2015

Gọi số bị chia là a; số chia là b; thương q; số dư r

Ta có: a = bq + r

Theo bài cho a + 90 = (b +6)q + r

=> a + 90 = bq + 6q + r = (bq + r) + 6q

=> 90 = 6q => q = 90 : 6 = 15

Vậy thương của phép chia là 15

7 tháng 9 2015

k= 15

cách làm ở trong câu hỏi tương tự nhé