K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Có 2 cách để vẽ:

Cách 1:

+ Vẽ tia phản xạ tại I, tia này gặp gương G2 tại J.

+ Tại J vẽ tia phản xạ.

Cách 2:

+ Vẽ ảnh S1 của S qua gương G1

+ Vẽ ảnh S2 của S1 qua gương G2

+ Tia phản xạ tại I có đường kéo dài đi qua S1, đến gặp G2 tại J

+ Tia phản xạ tại J có đường kéo dài đi qua S2.

17 tháng 11 2016

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)Vậy...
20 tháng 12 2021

Giả sử tia tới là SI có góc tới là: \(i=\widehat{SIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_1:\) \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=a\left(1\right)\)

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương \(G_1\) và pháp tuyến \(RN'\) ở gương \(G_2\) song song với nhau, tia phản xạ ở \(G_1\) chính là tia tới ở gương \(G_2\)  :  \(\widehat{N'RI}=\widehat{RIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_2\) : \(\widehat{IRN}'=\widehat{N'RK}=a\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{SIR}=\widehat{IRK}=2a\) 

Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương \(G_2\) có giá trị \(0^o\)

 \(\Rightarrow ChọnA\)

 

20 tháng 12 2021

A