K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Ta có

P1 + P2 - FA = P'

FA = P1 + P2 - P'

dd.V = 0,3

V = \(\dfrac{0,3}{d_d}=\dfrac{0,3}{8100}\)\(\approx\)0,000037 m3 = 37cm3

Ta có : V1 + V2 = V

V2 = V - V1 = \(\dfrac{37.0,89}{89000}=\dfrac{37}{100000}cm^3\)

Suy ra : dv = \(\dfrac{0,15}{\dfrac{37}{100000}}\)=\(\dfrac{0,15.100000}{37}\)\(\approx\)405g/cm3

30 tháng 8 2017

bài trước mình làm sai xin lỗi bạn:

.........................

V= 0,000037 m3

................................

V2 = \(\dfrac{37}{10000000000}\)m3

suy ra dv =\(\dfrac{0,15}{\dfrac{37}{10000000000}}=\dfrac{0,15.10000000000}{37}=40540540\) N/m3

22 tháng 8 2017

Thể tích miếng đồng là:

\(V_đ=\dfrac{P_đ}{d_đ}=\dfrac{0,89}{89000}=10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khi cho hệ 2 vật này vào dầu thì ta có:

\(Fa_đ+Fa_n=P_đ+P_n-0,74=0,15+0,89-0,74=0,3\)

\(\Leftrightarrow d_d.V_đ+d_d.V_n=0,3\)

\(\Leftrightarrow V_n=\dfrac{0,3-d_d.V_đ}{d_d}=\dfrac{0,3-8100.10^{-5}}{8100}=\dfrac{73}{27}.10^{-5}\)

\(\Rightarrow d_n=\dfrac{P_n}{V_n}=\dfrac{0,15.27}{73.10^{-5}}=\dfrac{405000}{73}\)

19 tháng 1 2022

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ cao của dầu và nước.

Áp suất do cột dầu gây ra tại một điểm A bằng áp suất do nước gây ra tại điểm B.

\(h_1=20cm=0,2m\)

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}\cdot h_1=d_{nước}\cdot h_2\)

\(\Rightarrow8000\cdot0,2=10000\cdot h_2\)

\(\Rightarrow h_2=0,16m=16cm\)

\(\Delta h=h_1-h_2=20-16=4cm\)

19 tháng 1 2022

Do cột 1 chứa dầu , cột 2 chứa nước 

=> Áp suất gây ra tại 1 điểm của dầu sẽ bằng áp suất gây ra tại 1 điểm của nước -> \(d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

=> \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

=> \(h_2=0,8.20=16\left(cm\right)\)

=> Độ chênh lệch mực nước so với dầu là : \(20-16=4\left(cm\right)\)

 

12 tháng 3 2020

bài 1

giải

ta có:

khi nhúng vào trong nước

\(P-Fa=150\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow10m-d_n.V=150\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow d_V.V-d_n.V=150\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow20000.V-10000.V=150\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow10000.V=150\Rightarrow V=0,015\)

\(\Rightarrow P=300\left(N\right)\)

12 tháng 3 2020

bài 2 làm ngược lại với bài 1 nhé

Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3vaf của xăng là 7000N/m3. Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3vaf của xăng là 7000N/m3.

Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?

Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỉ chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.

Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.

Bài 5: 1 qả cầu = nhôm ở ngoài ko khí có trọng lg là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi qả cầu 1 khoảng = bao nhiêu rồi hàn kín lại để khi thả vào nc, qả cầu nằm lơ lửng trong nc? Bt TLR của nc và nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.

1
14 tháng 3 2020

Bài 3:

Tóm tắt:

P=2,1N

FA=0,2N

dn =10000N/m3

d/dn=?

Giải

Thể tích vật là:

V=FA : dn =0,2 : 10000= 0,00002 (m3)

Trọng lượng riêng chất làm vật đó là:

d=P : V= 2,1 : 0,00002 = 105000 (N/m3)

=> d/dn= 105000 : 10000 = 10,5 lần

23 tháng 12 2016

a) Treo vật vào lực kế, mà P1= 4 N thì khi vật đứng yên lực kế chỉ 4N.

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 8000 x 0,00016 = 1,28 (N).

Chỉ số P2 của vật lúc đó là :

P2 = P1 - FA = 4 - 1,28 = 2,72 (N).

23 tháng 12 2016

Thanks bạn nhiều

Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3. Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.

Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?

Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỉ chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.

Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.

Bài 5: 1 qả cầu = nhôm ở ngoài ko khí có trọng lg là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi qả cầu 1 khoảng = bao nhiêu rồi hàn kín lại để khi thả vào nc, qả cầu nằm lơ lửng trong nc? Bt TLR của nc và nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.

0
26 tháng 4 2016

Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.

Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước 
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc

1 tháng 5 2016

Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC

Nhiệt độ bình nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:

Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)

Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:

Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)

Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:

Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m- 25500 (J)

Ta có PTCBN: 

Q1 = Q2 + Q3

<=> 904000 = 210000m+ 3,4.105m3 - 25500

<=> 929500 = 550000m3

<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)