K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!leuleuok

a) -Theo mình thì áp dụng ĐLBTKL được !

- Nồi cơm chín không nặng 3,5(kg) bởi vì khi nấu, nhiệt của lửa đã làm bay hơi(bốc hơi) nước.....

b) Khối lượng nồi cơm lúc này là: \(\left(1+2+0,5\right)-0,2=3,3\left(g\right)\)

Vậy.......

1 tháng 8 2017

không có gì!!hihivuihahayeuok

21 tháng 6 2017

A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.

B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)

19 tháng 6 2018

Người ta không sử dụng nồi đồng nồi đất mà sử dụng nồi nhôm vì nồi đồng có giá thành cao, dễ bị ăn mòn, nặng, nồi đất dẫn nhiệt kém, nặng, dễ vỡ còn nồi nhôm thì có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn: dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bền, dễ vệ sinh

21 tháng 11 2016

Khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là iện tượng vật lý vì hạt gạo (tinh bột) thành cơm (tinh bột), chất giữ nguyên, chỉ là hạt gạo nở ra thôi.

22 tháng 11 2016

khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lý vì k xảy ra sự biến đổi chất

nhưng cơm bị khét (khê) thì lại là hiện tuong hóa học vì lúc này đã có sự biến đổi chất ( tinh bột biến thành than)

Câu 1:Những nhận xét nào sau đây đúng:a)      Chiếc bàn có trên 50% khối lượng là gỗ thì chiếc bàn là chất ,gỗ là vật thểb)      Phần lớn xoong, nồi , ấm đun đều bằng nhôm thì xoong,nồi, ấm đun là vật thể,nhôm là chấtc)      Thịt bò, thịt gà có chứa prôtit thì thịt bò,thịt gà là chất,prôtit làvật thểd)      Hạt gạo, củ khoai,quả chuối,quặng apatit ,khí quyển, đại dương, được gọi là vật thể nhân tạo...
Đọc tiếp

Câu 1:Những nhận xét nào sau đây đúng:

a)      Chiếc bàn có trên 50% khối lượng là gỗ thì chiếc bàn là chất ,gỗ là vật thể

b)      Phần lớn xoong, nồi , ấm đun đều bằng nhôm thì xoong,nồi, ấm đun là vật thể,nhôm là chất

c)      Thịt bò, thịt gà có chứa prôtit thì thịt bò,thịt gà là chất,prôtit làvật thể

d)      Hạt gạo, củ khoai,quả chuối,quặng apatit ,khí quyển, đại dương, được gọi là vật thể nhân tạo còn tinh bột,glucôzơ, đường,chất dẻo là chất

Câu 2: Những nhận xét nào sau đây đúng:

a)      Xăng ,nitơ, muối ăn,nước tự nhiên là hỗn hợp

b)      Sữa,không khí,nước chanh là hỗn hợp

c)      Muối ăn, đường,khí cacbonnic nước cất là chất tinh khiết

d)      Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khổi hỗn hợp

Câu 3: Trong những phương pháp sau hãy chọn một phương pháp mà em cho là thích hợp nhất để thu được muối ăn từ nước muối

A. Chưng cất        B. Bay hơi        C.Lọc

Câu 4: Trong sản xuất nông nghiệp cần nhiều phân đạm,phân đạm được điều chế từ nitơ của không khí.Trong không khí có 2 thành phần chủ yếu là nitơ và ôxi. Nitơ lỏng sôi ở - 1960C còn ôxi lỏng sôi ở -1830C. Để tách 2 khí khỏi nhau chọn phương pháp nào trong số các phương pháp sau đây:

Đưa nhiệt độ của khí lỏng đến -1830C,nitơ lỏng sôi và bay hơi lên trước, còn ôxi lỏng đến -1960C mới sôi,tách riêng được 2 khí

Đưa nhiệt độ của khí lỏng đến -1960C,nitơ lỏng sôi và bay hơi lên trước, còn ôxi lỏng đến -1830C mới sôi,tách riêng được 2 khí

Đưa nhiệt độ của khí lỏng đến -1960C, ôxi lỏng sôi và bay hơi lên trước, còn nit ơ lỏng đến -1830C mới sôi,tách riêng được 2 khí

Tất cả đều sai

C âu 5: Có thể dùng cụm từ nào sau đây để nói về nguyên tử:

A. Trung hoà về điện

B.Giữ nguyên trong các phản ứng hoá học

C.Tạo ra chất

D. Khối lượng nguyên tử thay đổi

Hãy chọn cụm từ thích hợp A,B,C hay D để điền vào phần còn trống trong các câu sau:Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ………………..

Câu 6 :Nguyên tử có khả năng tạo liên kết với nhau nhờ

A. Êlểcton              B.Prôton        C.Nơtron           D.Tất cả đều sai

Câu 7: Mệnh đề nào sau đây không đúng:

Chỉ có hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 prôton

Số khối của nguyên tử bằng số êlêctron cộng với số nơtron

Prôton và nơtron có cùng khối lượng

Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của nguyên tử

Câu 8: Khối lượng thực của nguyên tử ôxi tính ra gam có thể là

A.2,6568.10-22 g              B.2,6.10-22 g            C. 1,328.10-22g                D.2,6568.10-23 g

Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon bằng ¾ nguyên tử khối của nguyên tử ôxi, nguyên tử khối của nguyên tử ôxi bằng ½ nguyên tử khối của nguyên tử lưu huỳnh. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12. Nguyên tử khối của nguyên tử ôxi và nguyên tử lưu huỳnh lần lượt là:

A. 12 và 32            B.Cùng là 16            C.32 và 16           D. 16 và 32

C âu 10: Trong tự nhiên nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?

A. Tự do     B. Hoá hợp      C.Hỗn hợp            D.Tự do và hoá hợp

0

Câu 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(g\right)\)

Câu 2: 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

6 tháng 12 2021

EM CẢM ƠN Ạyeu

22 tháng 8 2017

1 khi nấu cơm nc bay hơi=>vật lí vì đây là hiện tượng nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí

2 sát để ngoài ko khí lâu ngày bị rỉ=>hóa học vì đây là PƯ oxi hóa

3 đốt ga để nấu=>hóa học

4 hiện tượng tầng ozon bị lũng=>hóa học

5 thổi hơi thở vào hơi nc vôi trong thì thấy nc vẫn đục=>hóa học vì trong hơi thở có CO2 làm nc vôi trong đục

6 thanh sắt hơ nóng giác mỏng thành rựa=>vật lí vì thanh sắt chỉ biến đổi về hình thể

7 ủ cơm thành rựa

8 muối ăn hòa tan nc=>vật lí

9 thức ăn để lâu ngày bị ô thiu=>hóa học

10 cốc thủy tinh bị vỡ=>vật lí

23 tháng 8 2017

1 khi nấu cơm nc bay hoi => vật lí

2 sát để ngoài ko khí lâu ngày bị rỉ => hóa học

3 đốt ga để nấu => hóa học

4 hiện tượng tầng ozon bị lũng => hóa học

5 thổi hơi thở vào hơi nc vôi trong thì thấy nc vẫn đục => hóa học

6 thanh sắt hơ nóng giác mỏng thành rựa => vật lí

7 ủ cơm thành rượu => hóa học vì từ tinh tịnh bột thành dung dịch rượu.

8 muối ăn hòa tan nc => vật lí

9 thức ăn để lâu ngày bị ô thiu => hóa học

10 cốc thủy tinh bị vỡ => vật lí

23 tháng 8 2017

Mà hình như bạn đã hỏi câu này rồi mà

8 tháng 12 2021

B mấy cái kia là hóa học