K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Phần 1 :

Vì CuO và ZnO không tan trong nước nên ta có :

PTHH :

(1) Na2O + H2O \(\rightarrow\) NaOH

Vì ZnO là oxit lưỡng tính nên nó sẽ phản ứng với NaOH

(2) ZnO + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2ZnO2 + H2O

=> mCuO = 3,2 (g) => nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)

Phần 2 : Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

Ta có pTHH :

(1) Na2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O

(2) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O

(3) CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

0,04mol.......0,04mol

Ta có : nH2SO4(1) + nH2SO4(2) + nH2SO4(3) = 0,1

=> nH2SO4(1) + nH2SO4(2) = nH2SO4 - nH2SO4(3) = 0,1-0,04 = 0,06 (mol)

=> nZnO + nNa2O =0,06 (moL)

Phần 3 :

Theo đề bài ta có : nCO2 = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Vì chỉ có những oxit của kim loại từ Zn -----> Cu mới tác dụng được với CO

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)ZnO+CO-^{t0}\rightarrow ZnO+CO2\)

(2) \(CuO+CO-^{t0}\rightarrow Cu+CO2\)

0,04mol.....................................0,04mol

=> nCO2(1) = 0,06-0,04 = 0,02(mol)

=> nZnO = 0,02 (mol)

=> nNa2O = 0,06 - nZnO = 0,06-0,02 = 0,04 (mol)

Ta có :

mX = mNa2O + mZnO + mCuO = 3.(0,04.62 + 0,02.81 + 0,04.80) = 21,9 (g)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mNa2O=\dfrac{3\left(0,04.62\right)}{21,9}.100\%\approx33,973\%\\\%mZnO=\dfrac{3\left(0,02.81\right)}{21,9}\approx22,192\%\\\%mCuO=100\%-33,973\%-22,192\%=43,835\%\end{matrix}\right.\)

Vậy.................

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

21 tháng 4 2017

 

1 tháng 10 2019

Phản ứng nhiệt nhôm:

 

2 A l   +   F e 2 O 3   → t 0   A l 2 O 3     +     2 F e     ( 1 )

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3  dư.

4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3   d ư  

Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí

n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05

Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.

n F e 2 O 3   p u b d đ =   2. 1 2 . n F e   ( p 2 ) =   0,05   m o l

Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.

⇒ Chọn B.

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

14 tháng 9 2018

1 tháng 12 2018

21 tháng 11 2017

M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)

M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)

Từ phản ứng (2) ta có:

n M g = n H 2  = 2,688/22,4 = 0,12 mol

Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3  ⇒  F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.

⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g

F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)

⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol

⇒  n F e C l 3   b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )

= 0,04+0,24 = 0,28g

⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g

⇒ Chọn C.

1 tháng 3 2023

- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

a--------------------------->1,5a

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b--------------------------->b

\(\Rightarrow1,5a+b=0,06\left(1\right)\)

- Phần 2: Đặt hệ số tỉ lệ \(\dfrac{P_2}{P_1}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=ak\left(mol\right)\\n_{Fe}=bk\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow ak+bk=0,15\left(2\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)

           0,06<----------------------------------------0,09

\(\Rightarrow ak=0,06\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\\k=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left(0,02.27+0,03.56\right)\left(3+1\right)=8,88\left(g\right)\)