K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Mik nghĩ là không

Đúng thì k cho mik 

Sai thì cho mik xl và mik sẽ trả lời lại

HT

17 tháng 8 2021

sao lại ko nhỉ

bởi vì cục đá khi tan ra co trọng luộng là 3 lít mà cốc lại 

có 5 lít nên cốc sẽ bị tràn ra OK!

29 tháng 4 2016

Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của chất rắn cũng giảm .Cốc nước là chất rắn khi để đá vào ,tức nhiệt độ giảm thì cốc nước sẽ co lại và nó giải thích tại sao mặt ngoài cốc lại co nước

29 tháng 4 2016

Do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh, ngưng tụ lại bên ngoài cốc 

31 tháng 10 2021

D

31 tháng 10 2021

D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.

29 tháng 4 2021

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .

29 tháng 4 2021

thank you cậu

11 tháng 5 2016

2. Ta dùng móc treo vì các lí do sau:

- Diện tích bề mặt tiếp xúc rộng

- Có gió

- Nhiệt độ

11 tháng 5 2016

 

 1. Vì khi ta bỏ đá vào cốc nước đá sẽ bốc hơi nước ra ngoài mặt cốc . Vì vậy cho nên ngoài mạt cốc sẽ xuất hiện nước.

 2. Vì nếu cuộn quần áo thì quần áo không những không khô mà quần áo còn có mùi hôi .

 Vì vậy cho nên , khi phơi quần áo ta trải trên dây hoặc dùng móc treo

không biết có đúng không nhưng theo mình biết là như vậy

 

25 tháng 10 2021

\(0,6.\dfrac{1}{3}=0,2\left(l\right)\)

\(\Rightarrow0,2:12=\dfrac{1}{60}\left(l\right)=\dfrac{50}{3}\left(cm^3\right)\)

Vậy:.....................

9 tháng 5 2021

hiện tượng trên là sự ngưng tụ

9 tháng 5 2021

Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc  bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.

11 tháng 5 2017

Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?

Lời giải:

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.