K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lúc 12 giờ kim giờ ờ \(\frac{1}{2}\) và kim phút ở số 6 

Vận tốc kim giờ : \(\frac{1}{12}\) ( vòng / giờ ) 

Vận tốc kim phút : \(1\) ( vòng / giờ ) 

Giả sử kim giờ đứng yên thì vận tốc kim phút so với kim giờ : \(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) ( vòng / giờ ) 

Kim giờ các kim phút ( theo chiều kim đồng hồ ) : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{24}=\frac{13}{24}\) ( vòng ) 

Kim phút đuổi kịp kim giờ trong : \(\frac{13}{24}\div\frac{11}{12}=\frac{13}{24}.\frac{12}{11}=\frac{13}{22}\) ( h ) 

Vậy : ........

7 tháng 5 2016

12 giờ nữa
 

7 tháng 5 2016

12 giờ nữa hai kim trùng nhau

3 tháng 5 2016

Thời gian chênh lệch giữa hai bác là:

     8h45p-8h15p=30(phút)

Mỗi giờ Bác Thu đi hơn Bác Xuân là:

     35-30=5(phút)

Do đó số giờ đuổi lịp là:

    30:5=6(giờ)

Bác Thu đuổi kịp bác Xuân lúc số giờ là:

    8h45p+6 giờ=2h45p(chiều)

26 tháng 8 2017

Chọn A.

Trong 30 phút mũi kim giờ chạy trên đường tròn có bán kính 10,57 cm và đi được cung có số đo là π/24

Do đó;  độ dài đoạn đường mũi kim giờ đi được là .

3 tháng 5 2016

tick danhonhung

3 tháng 5 2016

cai nua minh giai cho ro

6 tháng 4 2016

Ta có :

6 giờ = 18 giờ

21 giờ 30 phút = 9 giờ 30 phút

=> Thời gian ô tô đó đi từ A đến B là:

18 giờ - 9 giờ 30 phút = 8 giờ 30 phút

28 tháng 3 2016

Trong 15 phút , mũi kim phút vạch cung tròn có số đo \(\frac{\pi}{2}.1,75\approx2,75\left(m\right)\) và mũi kim giờ vạch cung tròn có số đo \(\frac{\pi}{24}\)nên cung đó có độ dài là \(\frac{\pi}{24}.1,26\approx0,16\left(m\right)\)

28 tháng 3 2016

tại sao lại là \(\frac{\pi}{2}\) và \(\frac{\pi}{24}\) hả bn ?

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

Giả sử chiếc đu quay quay theo chiều kim đồng hồ.

Gọi M là vị trí của cabin, M’ là vị trí của cabin sau 20 phút và các điểm A A’, B, H như hình dưới.

Vì đi cả vòng quay mất 30 phút nên sau 20 phút, cabin sẽ đi quãng đường bằng \(\frac{2}{3}\) chu vi đường tròn.

Sau 15 phút cabin đi chuyển từ điểm M đến điểm B, đi được \(\frac{1}{2}\) chu vi đường tròn.

 Trong 5 phút tiếp theo cabin đi chuyển từ điểm B đến điểm M’ tương ứng \(\frac{1}{6}\) chu vi đường tròn  hay \(\frac{1}{3}\) cung .

Do đó: \(\widehat {BOM'} = \frac{1}{3}{.180^o} = {60^o}\)\( \Rightarrow \widehat {AOM'} = {90^o} - {60^o} = {30^o}.\)

\( \Rightarrow M'H = \sin {30^o}.OM' = \frac{1}{2}.75 = 37,5\left( m \right).\)

\( \Rightarrow \) Độ cao của người đó là: 37,5 + 90 = 127,5 (m).

Vậy sau 20 phút quay người đó ở độ cao 127,5 m.

31 tháng 7 2017

Chọn B.

Mỗi 60 giây = 1 phút thì kim giây quay được 1 vòng (theo chiều kim đồng hồ quay)

Từ 0 đến 9 giờ là 9 giờ = 540 phút

Do đó kim giây quay được 540 vòng.