K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

 ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

     Cn                                                                 Vn

Kiểu câu ai là gì

" ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa."             

                   CN                                                        VN

là kiểu câu ai là gì

28 tháng 6 2023

Chủ ngữ 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô

Cấu tạo: cụm danh từ.

Vị ngữ 1: là một ngày trong trẻo và sáng sủa.

Cấu tạo: cụm tính từ.

Chủ ngữ 2: bầu trời Cô Tô

Cấu tạo: danh từ

Vị ngữ 2: cũng trong sáng như vậy.

Cấu tạo: cụm tính từ

Câu văn 1:

Chủ ngữ 1: Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô 

Vị ngữ 1: Là một ngày trong trẻo và sáng sủa. 

Câu văn 2: 

Trạng ngữ: Từ khi có Vịnh Bắc Bộ... mỗi lần dông bão

Chủ ngữ: Bầu trời Cô Tô

Vị ngữ: cũng trong sáng như vậy

21 tháng 9 2019
Chủ ngữ Vị ngữ
Bà đỡ Trần Là người huyện Đông Triều
Truyền thuyết là loại truyện dân gian … tưởng tượng kì ảo.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
8 tháng 8 2021

Xác định các chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau.

a) Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông Triều.(Vũ Trinh)

        CN                        VN 

b) Truyền thuyết / là loại truyện dân gian ... kì ảo.

              CN                VN

c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo, sáng sủa.(Nguyễn Tuân)

                         CN                                VN 

d) Dế Mèn/ trêu chị Cốc là dại.

      CN              VN

Phân tích thành phần chủ ngữ vị ngữ , thành phần chính phụ trong văn bản sau:Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát...
Đọc tiếp

Phân tích thành phần chủ ngữ vị ngữ , thành phần chính phụ trong văn bản sau:

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây

0
3 tháng 4 2019

Đáp án: D

8 tháng 8 2021

Câu trần thuật đơn “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.” có nội dung gì?

A. Thông báo việc Cô Tô thời tiết đẹp

B. Giới thiệu về Cô Tô.

C. Tả về Cô Tô

D. Nêu lên sự việc, ngày thứ năm sau Cô Tô đẹp, sáng sủa.

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

2
5 tháng 8 2020

bạn tham khảo bài làm của mình  tại  link  sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html

Hoặc  vào TKHĐ của mình  bấm vào link

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2020

Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!

Câu 1:: Cho câu thơ sau:“Rồi Bác đi dém chăn”(Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo. a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau:

“Rồi Bác đi dém chăn”

(Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

1
31 tháng 7 2020

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Hcst : bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới.

b) Bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html

Hoặc  vào Thống Kê Hỏi Đáp của mình bấm vào link

Câu hỏi của Phạm thuỳ Duyên - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 2 :

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

CN : tre          Cấu tạo : DT

VN :trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.        Cấu tạo : CTT

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

CN :Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô               Cấu tạo :  CDT

VN :là một ngày trong trẻo, sáng sủa.      Cấu tạo :  CDT

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

CN : Cây tre                 Cấu  tạo : DT

VN :là người bạn thân của nông dân Việt Nam.                  Cấu tạo : CDT

Câu 3 :

a) Thiếu Chủ Ngữ 

sửa lại:

Truyện  “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b) Đúng

c) Thiếu chủ ngữ

sửa lại :

Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc,văn bản ''Cô Tô '' đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:            “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

            “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi”

                                                                                          (Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản có đoạn văn trên. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 3: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy.

Câu 4: Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng của nó có trong đoạn văn trên.

“Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”

3
28 tháng 7 2021

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản " Cô Tô ". Tác giả là Nguyễn Tuân

Câu 2:  PTBĐ: miêu tả

- Hoàn cảnh ra đời : được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976. 

Câu 3: Văn bản Cô Tô được viết theo ngôi kể thứ nhất

⇒ Tác dụng:  Người kể xưng "tôi".  Có thể kể dưới nhiều hình thức. Kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật. Người kể không chỉ kể chuyện mà còn kể cả tâm trạng

Câu 4: Phép tu từ: ẩn dụ

⇒ Tác dụng: làm cho cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần dông bão, khẳng định dông bão không làm cho Cô Tô bị tàn phá mà làm cho nó thêm sức sống mới 

28 tháng 7 2021

TK:

Câu 1. Cô Tô của Nguyễn Tuân

Câu 2. - Được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô 

          - Miêu tả

Câu 3: - Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất

             - Tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

Câu 4

Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

CÂU 1 : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau: (1)Nhày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu cảu sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(3)Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nươc biển lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(4) Và...
Đọc tiếp

CÂU 1 : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau: (1)Nhày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu cảu sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(3)Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nươc biển lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi. a) Xác định một cụm từ và phần trung tâm của cụm từ trong câu văn (1) và cho biết đó là cụm từ gì ? b) Tìm câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép đó ? c) Xác định một cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên . d) Đặt một câu ghép có sử dụng một trong các từ đồng nghĩa tìm được và từ trái nghĩa của nó . CÂU 2 : Cho đoạn văn : Dưới bóng mát của cây bànng, chúng em vui chơi, nô đùa thỏa thích. (1) Cây bàng như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chúng em a) Xác định thành phần của câu (1). b) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. c) Nội dung đoạn văn trên nói về điều gì ?

1
23 tháng 7 2021

Lần sau viết cách ra em nhé!

Câu 1:

a, Cụm từ: ''một ngày trong trẻo, sáng sủa''

Trung tâm của cụm từ: ngày

=> Đây là cụm danh từ

b, ''CâyCN// trên núi đảo lại thêm xanh mượtVN, nươc biểnCN// lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khiVN,cátCN// lại vàng giòn hơn nữa.VN'' 

c, Cặp từ: Sáng sủa= Trong trẻo

d, Đặt câu:

Minh có ngoại hình sáng sủa, anh trai của cậu ấy cũng vậy, hai anh em lúc nào cũng chỉn chu. 

Ngôi nhà này tối tăm, chủ nhà ít khi dọn dẹp, tường nhà có đầy rêu.

Câu 2:

a, Cây bàngCN// như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chúng emVN 

b, BPTT: So sánh, nhân hóa

c, ND: Nói về những vẻ đẹp của cây bàng