K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2015

1. \(\sin^2x+\sin2x=3\cos^2x\Leftrightarrow\sin^2x+2\sin x\cos x-3\cos^2x=0\Leftrightarrow4\sin^2x+2\sin x\cos x-3=0\)

Vì \(\cos x=0\) không phải là nghiệm của phương trình, nên chia 2 vế pt cho \(\cos x\), ta đc:

\(4\tan^2x+2\tan x-\frac{3}{\cos^2x}=0\Leftrightarrow4\tan^2x+2\tan x-3\left(1+\tan^2x\right)=0\Leftrightarrow\tan^2x+2\tan x-3=0\)

Suy ra: \(\begin{matrix}\tan x=1\\\tan x=-3\end{matrix}\) suy ra x.

 

1 tháng 7 2015

b) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\sin2x\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sin2x\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=2x+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-2x+k2\pi\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}-k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)

Vậy ....

NV
7 tháng 5 2019

\(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow sinx< 0;cosx< 0;tanx>0;cotx>0\)

\(tanx-3cotx=6\Leftrightarrow tanx-\frac{3}{tanx}=6\)

\(\Leftrightarrow tan^2x-6tanx-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=3+2\sqrt{3}\\tanx=3-2\sqrt{3}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\frac{1}{cos^2x}=1+tan^2x\Rightarrow cos^2x=\frac{1}{1+tan^2x}\Rightarrow cosx=\frac{-1}{\sqrt{1+tan^2x}}\) (do \(cosx< 0\))

\(\Rightarrow cosx=\frac{-1}{\sqrt{22+12\sqrt{3}}}\Rightarrow sinx=-\sqrt{1-cos^2x}=-\sqrt{\frac{15+6\sqrt{3}}{26}}\)

\(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{3+2\sqrt{3}}\)

Số xấu dữ dội, bạn tự thay vào kết quả :(

30 tháng 5 2021

C1: \(a.sinx+b.cosx=c\) 

Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\) 

Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m

C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)

Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)

Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)

Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến

Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến

Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến

Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến

Đ/A: Ý D

(Toi nghĩ thế)

 

31 tháng 5 2021

thank u

5 tháng 8 2017

\(sinx-\sqrt{3}cosx=2\left(\dfrac{1}{2}.sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}.cosx\right)\)

\(=2\left(cos60.sinx-sin60.cosx\right)=2sin\left(x-60\right)\)

NV
1 tháng 5 2020

\(M=sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx+cos^2x-sin^2x\)

\(=\left(sinx+cosx\right)^2+\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)\)

\(=\left(sinx+cosx\right)\left(sinx+cosx+cosx-sinx\right)\)

\(=2cosx\left(sinx+cosx\right)\)

\(=2\sqrt{2}cosx.cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\)

1 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nhá!!!

NV
5 tháng 8 2021

\(\left|\sqrt{3}sinx+cosx\right|=2\left|\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinxx+\dfrac{1}{2}cosx\right|=2\left|sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\right|\le2\)

Đề bài sai 

1 tháng 7 2015

1) <=> 1 - sin2x + sin x + 1 = 0 

<=> - sin2x + sin x = 0 <=> sinx.(1 - sin x) = 0 <=> sin x = 0 hoặc sin x = 1

+) sin x = 0 <=> x = k\(\pi\)

+) sin x = 1 <=> x = \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

2) <=> 2cos x - 2(2cos2 x - 1) = 1 <=> -4cos2 x + 2cos x + 1 = 0 

\(\Delta\)' = 5 => cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) (Thỏa mãn) hoặc cosx =  \(\frac{-1-\sqrt{5}}{-4}=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\)(Thỏa mãn)

cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) <=> x = \(\pm\) arccos \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) + k2\(\pi\)

cosx =  \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) <=> x =\(\pm\) arccos \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) +  k2\(\pi\)

Vậy....3) chia cả 2 vế cho 2 ta được:\(\frac{1}{2}\sin x-\frac{\sqrt{3}}{2}\cos x=\frac{1}{2}\) <=> \(\cos\frac{\pi}{3}\sin x\sin-\sin\frac{\pi}{3}\cos x=\sin\frac{\pi}{6}\Leftrightarrow\sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=\sin\frac{\pi}{6}\)<=> \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\)<=> \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)Vậy.... 
1 tháng 7 2015

1)  Có: m4 - m2 + 1 = (m2 - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi m

|x2 - 1| = m4 - m2 + 1   

<=> x2 - 1 = m4 - m2 + 1    (1)  hoặc x2 - 1 = - ( m4 - m2 + 1 )    (2)

Rõ ràng : nếu x1 là nghiệm của (1) thì x1 không là nghiệm của (2)

Để pt đã cho 4 nghiệm phân biệt <=> pt (1) và (2) đều có 2 nghiệm phân  biệt

(1) <=> x2 = m4 - m2 + 2 > 0 với mọi m => (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

(2) <=> x2 = - m4 + m2 . Pt có 2 nghiệm phân biệt <=> m2 - m4 > 0 <=> m2.(1 - m2) > 0 

<=> m \(\ne\) 0 và 1 - m2 > 0 

<=> m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1

Vậy với  m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1 thì pt đã cho có 4 nghiệm pb

3 tháng 5 2017

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}3sin^4x-cos^4x=\dfrac{1}{2}\\sin^2x+cos^2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(1-cos^2x\right)^2-cos^4x=\dfrac{1}{2}\\sin^2x=1-cos^2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4cos^4x-12cos^2x+5=0\left(1\right)\\sin^2x=1-cos^2x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) ta có: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=\dfrac{5}{2}\left(l\right)\\cos^2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin^2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow sin^4x+3cos^4x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=1\)