K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

Đặt \(\overline{ab}=x;\overline{cd}=y\Rightarrow\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}\)

                                                     \(=100x+y\left(10\le x\le99;y\ge0\right)\)

\(\Rightarrow100x+y=\left(x+y\right)^2\)

                          \(=x^2+2xy+y^2\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\left(2y-100\right)x+\left(y^2-y\right)=0\left(2\right)\)

Để \(x,y\inℤ\)thoản mãn (1) \(\Rightarrow\left(2\right)\)có nghiệm nguyên 

\(\Rightarrow\Delta'=\left(y-50\right)^2-\left(y^2-y\right)\)

          \(=y^2-100y+2500-y^2+y\)

          \(=-99y+2500\)

\(\Rightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow2500-99y\ge0\)

\(\Rightarrow y\le25\)

(1) có nghiệm nguyên khi \(\sqrt{\Delta'}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow y\in\left\{0;1;25\right\}\)

\(\cdot y=0\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=50\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\left(50-y\right)+\sqrt{\Delta'}=50+50=100\\x_2=\left(50-y\right)-\sqrt{\Delta'}=50-50=0\end{cases}\left(loại\right)}\)

tính tương tự với y=1 ; y =25 nha cậu

ho dãy số: -127;1038;-15;0;130;29;61;|-35| Tổng của số nhỏ nhất và lớn nhất của dãy số trên là Câu 2:Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: Trả lời:Tổng là Câu 3:Tìm  thỏa mãn: Trả lời: Câu 4:Cho M là trung điểm đoạn AB.Biết đoạn AB=8cm.Độ dài đoạn MB là  cm.Câu 5:Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93024.Số lớn nhất trong 4 số đó là Câu 6:Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn...
Đọc tiếp

ho dãy số: -127;1038;-15;0;130;29;61;|-35| 
Tổng của số nhỏ nhất và lớn nhất của dãy số trên là 

Câu 2:
Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 
Trả lời:Tổng là 

Câu 3:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời: 

Câu 4:
Cho M là trung điểm đoạn AB.Biết đoạn AB=8cm.Độ dài đoạn MB là  cm.

Câu 5:
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93024.Số lớn nhất trong 4 số đó là 

Câu 6:
Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 20 và không lớn hơn 30,B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.Số phần tửcủa tập hợp C thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A là 

Câu 7:
Tìm  thỏa mãn:  
Trả lời: 

Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó bằng 5có số phần tử là 

Câu 9:
Hai lớp 6A; 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau.Lớp 6A có 1 bạn thu được 26kg còn lại mỗi bạn thu được 11 kg ; Lớp 6B có 1 bạn thu được 25 kg còn lại mỗi bạn thu được 10kg . Tính số học sinh lớp 6B biết rằng số giấy mỗi lớp thu được trong khoảng 200kg đến 300kg.
Trả lời: Số học sinh lớp 6B là  học sinh.

Câu 10:
Tập hợp tất cả các số ,biết rằng B chia hết cho 99 là S = {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

    1
    6 tháng 7 2016

    ho dãy số: -127;1038;-15;0;130;29;61;|-35| 
    Tổng của số nhỏ nhất và lớn nhất của dãy số trên là 

    Câu 2:
    Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 
    Trả lời:Tổng là 

    Câu 3:
    Tìm  thỏa mãn: 
    Trả lời: 

    Câu 4:
    Cho M là trung điểm đoạn AB.Biết đoạn AB=8cm.Độ dài đoạn MB là  cm.

    Câu 5:
    Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93024.Số lớn nhất trong 4 số đó là 

    Câu 6:
    Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 20 và không lớn hơn 30,B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.Số phần tửcủa tập hợp C thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A là 

    Câu 7:
    Tìm  thỏa mãn:  
    Trả lời: 

    Câu 8:
    Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó bằng 5có số phần tử là 

    Câu 9:
    Hai lớp 6A; 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau.Lớp 6A có 1 bạn thu được 26kg còn lại mỗi bạn thu được 11 kg ; Lớp 6B có 1 bạn thu được 25 kg còn lại mỗi bạn thu được 10kg . Tính số học sinh lớp 6B biết rằng số giấy mỗi lớp thu được trong khoảng 200kg đến 300kg.
    Trả lời: Số học sinh lớp 6B là  học sinh.

    Câu 10:
    Tập hợp tất cả các số ,biết rằng B chia hết cho 99 là S = {} 
    (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

      Câu hỏi tương tự

      Toán lớp 9

      Tải thêm câu hỏi

       Nội quy chuyên mục

       Giải thưởng hỏi đáp

      Danh sách chủ đề

      Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9

      Xếp hạng tuần

      Nguyễn Việt Hoàng

      Điểm tuần này: 495. Tổng: 1990

      Đinh Thùy Linh

      Điểm tuần này: 394. Tổng: 1494

      Trà My

      Điểm tuần này: 384. Tổng: 1981

      Nguyễn Quốc Việt

      Điểm tuần này: 371. Tổng: 2640

      Dương Đức Hiệp

      Điểm tuần này: 348. Tổng: 2155

      Trần Quỳnh Mai

      Điểm tuần này: 299. Tổng: 1649

      soyeon_Tiểu bàng giải

      Điểm tuần này: 280. Tổng: 928

      SKT_Rengar Thợ Săn Bóng Đêm

      Điểm tuần này: 204. Tổng: 1306

      Thắng Nguyễn

      Điểm tuần này: 203. Tổng: 5229

      Hoàng Phúc

      Điểm tuần này: 200. Tổng: 4092

      Bảng xếp hạng

      2 tháng 1 2016

       - Giả sử P(x) là đa thức bậc 4 trở lên thì bậc cao nhất của P(x) là ax( với 0<a<5 và n>=4) thì P(5) =  ax5n >259  ( trái giả thuyết )(trường hợp này loại)                                                                        - Giả sử P(x) là đa thức bậc 2 trở xuống thì P(x) có 2 dạng:                                                                          + P(x) = ax+ bx + c => P(5) = 25a + 5b +c giả sử a=b=c=4 (hệ số tối đa) => P(5) =124<259                        + P(x) = ax + b => P(5) = 5b +c giả sử a=b=c=4 (hệ số tối đa) => P(5) = 24<259                                           - Vậy chỉ có 1 trường hợp thỏa mãn của P(x) là đa thức đó bậc 3                                                               Ta có: a khác 1 vì cho dù b=c=d=4 (hệ số tối đa) mà a=1 thì P(5)=249<259                                                             a khác 3 vì cho dù b=c=d=1 (hệ số tối thiểu) mà a=3 thì P(5)=406>259                                                           a khác 4 vì cho dù b=c=d=1 (hệ số tối thiểu) mà a=4 thì P(5)=531>259                                                  Do đó a = 2 => P(5) = 250 + 25b + 5c + d = 259 =>25b + 5c +d = 9                                                             b khác 1,2,3,4 vì  khi b bằng các số đó thì 25b + 5c + d > 9 ( c, d>=0)                                                            vậy b = 0 => 5c + d = 9                                                                                                                           c khác 2,3,4 vì khi c bằng các số đó thì 5c +d >9                                                                                         Vậy c=(0,1)                                                                                                                                            

      khi c = 0 thì d = 9 (loại vì 9 > 5 )

      khi c =1 thì d = 4 (thỏa mãn đề bài)

      Vậy P(x) = 2x3 + x + 4 => P(2049) = 17205049351

       

       

       

       

                                                                                                                           

       

      21 tháng 4 2016

      vậy p(2021)=bao nhiêu

      18 tháng 8 2023

      =2

       

      18 tháng 8 2023

      =2

      15 tháng 6 2019

      bài 2 

      Cộng 2 vế của -4038.(1) + (2) ta được

      \(a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038\left(a_1+a_2+...+a_{2019}\right)\le2019^3+1-4028.2019^2\)

      \(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038a_1-4038a_2-...-4038a_{2019}\)

                                                                             \(\le2019^3+1-2019.2019^2-2019.2019^2\)

      \(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038a_1-4038a_2-...-4038a_{2019}+2019.2019^2\le1\)

      \(\Leftrightarrow\left(a_1^2-4038a_1+2019^2\right)+...+\left(a_{2019}^2-4038a_{2019}+2019^2\right)\le1\)

      \(\Leftrightarrow A=\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2\le1\)

      Do \(a_1;a_2;...;a_{2019}\in N\)nên \(A\in N\)

      \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A=0\\A=1\end{cases}}\)

      *Nếu A = 0 

      Dễ thấy \(A=\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2\ge0\forall a_1;a_2;...;a_{2019}\)

      Nên dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_{2019}=2019\)

      *Nếu A = 1 

      \(\Leftrightarrow\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2=1\)(*)

      Từ đó dễ dàng nhận ra trong 2019 số \(\left(a_1-2019\right)^2;\left(a_2-2019\right)^2;...;\left(a_{2019}-2019\right)^2\)phải tồn tại 2018 số bằng 0

      Hay nói cách khác trong 2019 số \(a_1;a_2;a_3;...;a_{2019}\)phải tồn tại 2018 số có giá trị bằng 2019

      Giả sử \(a_1=a_2=...=a_{2018}=2019\)

      Khi đó (*)\(\Leftrightarrow\left(a_{2019}-2019\right)^2=1\)

                     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a_{2019}=2020\\a_{2019}=2018\end{cases}}\)

      Thử lại...(tự thử nhé)

      Vậy...

                                                            

      15 tháng 6 2019

      Bài 1 : Vì \(4^{2019}\)có cơ số là 4 , số mũ 2019 là lẻ nên có tận cùng là 4

      Để \(4^{2019}+3^n\)có tận cùng là 7 thì \(3^n\)có tận cùng là 3

      Mà n là số tự nhiên nên n = 1