K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(20^0< 110^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+20^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=90^0\)

 

4 tháng 6 2020

giúp mình nha

5 tháng 4 2017

Có phần a không bạn?

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.

c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o

=> Ox nằm giữa Om và Om'

=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm' 

=> mOm' = 180o

Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.

Hơi dài một tí :D

12 tháng 3 2018

a, góc yOz=30 độ ; tia Oy là p/giác của xOz vì yOz=xOy (=30)

b. tOy=90 độ

3 tháng 5 2018

câu c

Vì tia On ko cùng trên một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox => Ox nằm giữa tia Oz và On

=> xOz + xOn = zOn

=> 50độ +20độ = zOn

=> zOn = 70độ

Vì Oz nằm giữa tia Oy và On và zOy = zOn = 70độ => Oz là tia phân giác của yOn

Nhớ thêm dấu góc nha

3 tháng 5 2018

mình làm được như ko vẽ hình được đâu nha

8 tháng 7 2021