K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

\(a⋮m\Rightarrow k_1a⋮m\)

\(b⋮m\Rightarrow k_2b⋮m\)

\(\Rightarrow k_1a+k_2b⋮m\)

8 tháng 5 2021

Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.

Áp dụng công thức

- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết

25 tháng 2 2021

`a vdots m,b vdots m`

`=>a+b vdots m`

Mà `a+b+c vdots m`

`=>a+b+c-(a+b) vdots m`

`=>a+b+c-a-b vdots m`

`=>(a-a)+(b-b)+c vdots m`

`=>0+0+c vdots m`

`=>c vdots m(forall a,b,c in Z)`

29 tháng 11 2021

\(4,VT=-a+b+c-a+b-c+a-b-c=-a+b-c=-\left(a-b+c\right)=VP\\ 5,M=-a+b-b-c+a+c-a=-a\\ M>0\Rightarrow-a>0\Rightarrow a< 0\)

11 tháng 1 2019

ta luôn chứng minh được rằng điểm M luôn nằm trong một tam giác khi nó đã nằm trong 2 goc của 1 tam giác

4 tháng 3 2023

Theo bài ra ta có :

a = m.k ;          b = m.n;         a + b + c = m.d  (k; n; d \(\in\) Z)

⇒ c = m.d - (a+b) 

⇒a + b = m.k + m.n = m(k+n) 

Thay a + b = m(k+n) vào biểu thức c = m.d - (a+b) ta có:

c = m.d - m(k+n)

c = m.( d-k-n) Vì d,k,n \(\in\) Z nên => c ⋮ m (đpcm)

 

 

20 tháng 8 2017

ta có

a,\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\Leftrightarrow a+m< b+m\)

vì \(a+m< b+m\)

nên \(\frac{a+m}{b+m}< 1\)

b,Ta có    \(a+b>1\Leftrightarrow a+m>b+m\)

Vì \(a+m>b+m\)

nên \(\frac{a+m}{b+m}>1\)