Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(0< \frac{a}{b}< 1\) nên ta có thể giả sử a và b là 2 số nguyên dương
Do đó ta có :
\(0< a< b\Rightarrow b-a>0\)
Ta có :
\(y-x=\frac{\left(b-a\right)c}{\left(b+c\right)b}>0\)
=> y > x ( đpcm)
Các bạn xem bài làm của mình , còn thiếu sót gì mong các bạn bỏ qua.
Sgk

Bạn ơi đề yêu cầu là : Chứng minh rằng : Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN ? Chứng minh rằng: Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN

\(xy=\frac{1}{t}.txy\le\frac{t^2x^2+y^2}{2t}=\frac{\left(3+\sqrt{5}\right)x^2+y^2}{1+\sqrt{5}}\)\(t^2=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
\(\frac{2\left(1+\sqrt{5}\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(2x^2+y^2+z^2+1\right)}\)
\(K=\frac{x^2+y^2+z^2+1}{xy+yz+z}=\frac{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{2.\frac{1+\sqrt{5}}{2}x.y+\left(1+\sqrt{5}\right)yz+2.\frac{1+\sqrt{5}}{2}.z}\)
\(\ge\frac{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{\frac{3+\sqrt{5}}{2}x^2+y^2+\frac{1+\sqrt{5}}{2}\left(y^2+z^2\right)+z^2+\frac{3+\sqrt{5}}{2}}=\frac{1+\sqrt{5}}{\frac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{5}-1=k\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\z=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
\(M=\frac{x^2+y^2+z^2+1}{xy+y+z}=\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{2.x.\frac{\sqrt{5}-1}{2}y+\left(\sqrt{5}-1\right)y+2.\frac{\sqrt{5}-1}{2}.z}\)
\(\ge\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{x^2+\frac{3-\sqrt{5}}{2}y^2+\frac{\sqrt{5}-1}{2}\left(y^2+1\right)+\frac{3-\sqrt{5}}{2}+z^2}=\sqrt{5}-1=m\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=1\\z=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
\(km+k+m=4\)

( chú ý vì x/5 = y/7 = z/3 =>x;y;z cùng dấu )
x/5 = y/7 = z/3 =>(x/5)^2= (y/7)^2 = (z/3)^2 hay x^2/25 = y^2/49 =z^2 /9
x^2/25 = y^2/49 =z^2 /9 = (x^2 + y^2 - z^2) /(25+49 -9)=585/65 =9=3^2
=> (x/5)^2=3^2 =>x/5 =+-3 =>x=+-15
(y/7)^2=3^2 =>y/7 =+-3 =>y=+-21
(z/3)^2 =3^2 =>z/3 =+-3 =>z=+-9
vậy có 2 cặp (x;y;z) là: (15;21;9) và (-15;-21;-9)

Bài 1:
Đại lượng y không tỉ lệ thuận với đại lượng x vì nếu x giảm thì y có thể tăng và ngược lại