K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

A B C M

Th1: AB<AC (hình hơi lệch chuẩn chút :P)

giá sử đường thẳng qua đỉnh A chia tam giác ABC thành hai tam giác cân ABM cân tại A và ACM cân tại M

khi đó (ko viết mũ góc tự hiểu ha)

=> B=M

Lại có M=C+MAC=2C

=>B=2C, lại có A=75

=>B=70

C=35

T.tự Th AC<AB

còn AB=AC=>B=C=52,5

11 tháng 2 2018

Th1: AB<AC (hình hơi lệch chuẩn chút :P)
giá sử đường thẳng qua đỉnh A chia tam giác ABC thành hai tam giác cân ABM cân tại A và ACM cân tại M
khi đó (ko viết mũ góc tự hiểu ha)
=> B=M
Lại có M=C+MAC=2C
=>B=2C, lại có A=75
=>B=70
C=35
T.tự Th AC<AB
còn AB=AC=>B=C=52,5

19 tháng 4 2019

a) Xét t/g ABD và t/g HBD có:

AB = BH (gt)

ABD = HBD ( vì BD là phân giác ABC)

BD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g HBD (c.g.c)

=> BAD = BHD = 90o (2 góc tương ứng)

=> DH _|_ BC (đpcm)

b) t/g ABD = t/g HBD (câu a)

=> ADB = HDB (2 góc tương ứng)

Mà ADB + HDB = ADH = 110o

Do đó, ADB = HDB = 110o : 2 = 55o

t/g ABD vuông tại A có: ABD + ADB = 90o

=> ABD + 55o = 90o

=> ABD = 90o - 55o = 35o

k nhé

19 tháng 4 2019

mình lm nhầm nhé

a: \(\widehat{A}=36^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=72^0\)

b: \(\widehat{ABD}=\dfrac{72^0}{2}=36^0\)

mà \(\widehat{BAD}=36^0\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)

=>ΔBAD cân tại D

hay DA=DB

23 tháng 1 2022

giảng hộ mình câu c với

 

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0