K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

a ) Ta có :  \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x-12\)

\(\Rightarrow A\left(2\right)=2^3+3.2^2-4.2-12\)

\(\Rightarrow A\left(2\right)=8+3.4-8-12\)

\(\Rightarrow A\left(2\right)=8+12-8-12\)

\(\Rightarrow A\left(2\right)=0\)

Vậy \(x=2\)là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(B\left(x\right)=-2x^3+3x^2+4x+1\)

\(\Rightarrow B\left(2\right)=-2.2^3+3.2^2+4.2+1\)

\(\Rightarrow B\left(2\right)=-2.8+3.4+8+1\)

\(\Rightarrow B\left(2\right)=-16+12+8+1\)

\(\Rightarrow B\left(2\right)=5\ne0\)

Vậy \(x=2\)không là nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\)

b )     Tự làm nhé 

Chúc bạn học tốt !!! 

14 tháng 5 2018

a)   \(A\left(2\right)=2^3+3.2^2-4.2-12=0\)

=> \(x=2\)là nghiệm của đa thức  A(x)

     \(B\left(2\right)=-2.2^3+3.2^2+4.2+1=5\)

=>   \(x=2\)không là nghiệm của đa thức  B(x)

b)   \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^3+3x^2-4x-12\right)+\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)

                                    \(=-x^3+6x^2+13\)

    \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(x^3+3x^2-4x-12\right)-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)

                                 \(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)

                                 \(=3x^3-8x+11\)

8 tháng 9 2023

\(a,A=x^3+3x^2-4x-12\)

\(=x^2\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

Thay \(x=2\) vào A, ta được:

\(A=\left(2-2\right)\left(2+2\right)\left(2+3\right)\)

\(=0\)

⇒ \(x=2\) là nghiệm của A

\(B=-2x^3+3x^2+4x+1\)

Thay \(x=2\) vào B, ta được:

\(B=-2\cdot2^3+3\cdot2^2+4\cdot2+1\)

\(=-16+12+8+1\)

\(=5\)

⇒ \(x=2\) không là nghiệm của B

\(b,A+B=x^3+3x^2-4x-12+\left(-2x^3\right)+3x^2+4x+1\)

\(=\left[x^3+\left(-2x^3\right)\right]+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(-12+1\right)\)

\(=-x^3+6x^2-11\)

\(A-B=x^3+3x^2-4x-12-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)

\(=\left(x^3 +2x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(-12-1\right)\)

\(=3x^3-8x-13\)

#\(Toru \)

8 tháng 9 2023

Hihicamon bn

16 tháng 4 2018

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

7 tháng 7 2020

Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9

c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)

f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )

= 3x2 + x

f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9

= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )

= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18

a: A(x)=x^4-x^3-3x^2+2

B(x)=x^4+3x^2+5

b: A(x)+B(x)=2x^4-x^3+7

c: B(x)=x^2(x^2+3)+5>0 

=>B(x) ko có nghiệm

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

3 tháng 5 2023

thnk nha mik làm xong r

ha

4 tháng 1 2017

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a: f(0)=0+0-0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0+1=1

=>x=0 ko là nghiệm của g(x)

b: f(x)+g(x)

=x^3+4x^2-5x+3+x^3+3x^2-2x+1

=2x^3+7x^2-7x+4

c: f(x)-g(x)

=x^3+4x^2-5x+3-x^3-3x^2+2x-1

=x^2-3x+2

19 tháng 8 2016

b)A+B=x3+2x3+3x2-3x2-4x+4x-12+1

=3x3-11

a)A(-2)=5.-22-4.-2-4=5.4+8-4=20+8-4=24

18 tháng 4 2022

`a) A(x) + M(x) = B(x)`

`->( 2x^2 - 5 + 9x ) + M(x) = ( 3x^2 + 9x - 1 )`

`-> M(x) = ( 3x^2 + 9x - 1 ) - ( 2x^2 - 5 + 9x )`

`-> M(x) = 3x^2 + 9x - 1 - 2x^2 + 5 - 9x`

`-> M(x) = x^2 + 4`

__________________________________

`b)` Cho `M(x) = 0`

 `-> x^2 + 4 = 0`

`-> x^2 = -4` (Vô lí vì `x^2 >= 0` mà `-4 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

18 tháng 4 2022

a, ta có A(x) + M(x)= B(x) 
    => M(x)= B(x) - A(x)= (3x2+9x-1) -(2x2-5+9x)
                                    = 3x2+9x-1 -2x2 +5 -9x
                                    = (3x2-2x2) +( 9x-9x)+(5-1)
                                    = x2 +4
b, Ta có x2> hoặc bằng 0 => x2+4 >0