K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

18 / X = X/ 2/46 áp dụng tính chất ta có 

18 . 2/ 46 = X.X

18/23 = X^ 2

=> X = CĂN bậc của 18 / 23

\(\Leftrightarrow\dfrac{46}{7}+\dfrac{81}{35}< =x< =\dfrac{49}{36}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{311}{35}< =x< =\dfrac{49}{36}\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

21 tháng 9 2016

a) vì y+z+1/x = x+z+2/y = x+y-3/z = 1/x+y+z

=>

y+z+1/x = x+z+2/y = x+y-3=y+z+1+x+z+2+x+y-3/x+y+z = 2x+2y+2z/x+y+z = 2

=> 2 = 1/ x+y+z => x+y+z=1/2

sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số = hau

8 tháng 9 2016

\(\frac{x+15}{2000}+\frac{x+16}{1999}=\frac{x+17}{1998}+\frac{x+18}{1997}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{2000}+1+\frac{x+16}{1999}+1=\frac{x+17}{1998}+1+\frac{x+18}{1997}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2015}{2000}+\frac{x+2015}{1999}=\frac{x+2015}{1998}+\frac{x+2015}{1997}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2015}{2000}+\frac{x+2015}{1999}-\frac{x+2015}{1998}-\frac{x+2015}{1997}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}\right)=0\)

Có: \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2015=0\Rightarrow x=-2015\)

8 tháng 9 2016

nhớ là có ai làm rồi mà quên =))

5 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

=>x=165,y=20,z=25

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

2 tháng 8 2017

\(\frac{x}{6}+\frac{7}{3.2^2}=\frac{17}{18}-\frac{1}{3^2}\)

\(\frac{x}{6}+\frac{7}{12}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{x}{6}=\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\)

\(\frac{x}{6}=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}.6\)

\(x=\frac{3}{2}\)

28 tháng 1 2020

Ta có: \(\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}\)

=> 18(x + y) = 16(x - y)

=> 18x + 18y = 16x - 16y

=> 18x - 16x = -16y - 18y

=> 2x = -34y

=> x = -17y

Khi đó: \(\frac{-17y+y}{16}=\frac{-17y.y}{17}\)

=> \(\frac{-16y}{16}=-y^2\)

=> \(-y+y^2=0\)

=> y(y - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)

Với y = 0 => x = -17.0 = 0

   y=  1 => x = -17 . 1 = -17

Vậy ....

7 tháng 7 2018

Ta có:  \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)

\(\Rightarrow\left(x-18\right).2017=\left(x-17\right).2018\)( tính chất của 2 tỉ số bằng nhau )

\(2017x-2017.18=2018x-2018.17\)

\(2018.17-2017.18=2018x-2017x\)

\(\left(2017+1\right).17-2017.\left(17+1\right)=x\)

\(2017.17+17-2017.17-2017=x\)

\(x=-2000\)

Vậy \(x=-2000\)

\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}=\frac{x-1}{101}+\frac{x-2}{102}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+2}{98}+1\right)=\left(\frac{x-1}{101}+1\right)+\left(\frac{x-2}{102}+1\right)\) ( cộng cả 2 vế thêm 2 )

\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{101}-\frac{x+100}{102}=0\)

\(\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)

Ta có: \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\ne0\)

\(\Rightarrow x+100=0\)

​​\(x=-100\)

Vậy \(x=-100\)

7 tháng 7 2018

a, \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)

=>\(\frac{x-18}{2018}+1=\frac{x-17}{2017}+1\)

=>\(\frac{x-18+2018}{2018}=\frac{x-17+2017}{2017}\)

=>\(\frac{x+2000}{2018}=\frac{x+2000}{2017}\)

=>\(\frac{x+2000}{2018}-\frac{x+2000}{2017}=0\)

=>\(\left(x+2000\right)\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\ne0\)

=>x+2000=0 => x=-2000

b, 

=>\(\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1=\frac{x-1}{101}+1+\frac{x-2}{102}+1\)

=>\(\frac{x+1+99}{99}+\frac{x+2+98}{98}=\frac{x-1+101}{101}+\frac{x-2+102}{102}\)

=>\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}\)

=>\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{101}-\frac{x+100}{102}=0\)

=>\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\ne0\)

=>x+100=0 => x=-100

10 tháng 10 2016

1) Ta có:

\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)\(\Rightarrow\left(1+2y\right).24=\left(1+4y\right).18\)

=> 24 + 48y = 18 + 72y

=> 72y - 48y = 24 - 18

=> 24y = 6

\(\Rightarrow y=\frac{6}{24}=\frac{1}{4}\)

Thay \(y=\frac{1}{4}\) vào đề bài ta có:

\(\frac{1+2.\frac{1}{4}}{18}=\frac{1+6.\frac{1}{4}}{6x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{1}{2}}{18}=\frac{1+\frac{3}{2}}{6x}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}.\frac{1}{18}=\frac{5}{2}:6x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{5}{2}:6x\)

\(\Rightarrow6x=\frac{5}{2}:\frac{1}{12}=\frac{5}{2}.12=30\)

=> x = 30 : 6 = 5

Vậy \(x=5;y=\frac{1}{4}\)

2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(x+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

                                                                                  \(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}+1=\frac{x+z+2}{y}+1=\frac{x+y-3}{z}+1=2+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+z+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=3\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{2}+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=3\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}:x=\frac{5}{2}:y=\frac{-5}{2}:z=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{2}:3=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{2}:3=\frac{-5}{6}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\) 

 

 

9 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/100672.html